I. Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
II. Chuẩn bị:
- SGK, vở BT
III. Các hoạt động dạy-học:
42 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 8: Tiết 2: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tắt, giải bài.
- chữa bài
- 1 HS đọc đề
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng, NX BS
- Nghe
- Thực hiện
Ngày soạn:29/9/2011
Ngày giảng: 30/9/2011
Tiết 1: Toán:
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. Chuẩn bị:
- Êke, bảng phụ vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT bài cũ:
- KT đồ dùng học sinh đã CB. GV NX đánh giá
2. Dạy bài mới
a. GT bài - Ghi đầu bài lên bảng
b. GT góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
HĐ1. Giới thiệu góc nhọn
- GV chỉ vào góc nhọn trên bảng nói "Đây là góc nhọn" đọc là góc nhọn đỉnh o, cạnh 0A, 0B"
- Vẽ lên bảng 1 góc nhọn khác
A
0
B
- áp ê ke vào góc nhọn như hình vẽ SGK.
- Em có nhận xét gì về góc nhọn so với góc vuông?
HĐ2. Giới thiệu góc tù
- GV chỉ vào góc tù vẽ trên bảng, rồi nói "Đây là góc tù". Đọc là góc tù 0, cạnh 0M, 0N"
- GV vẽ góc tù khác
- Em có nhận xét gì về góc tù so với góc vuông?
( Góc tù lớn hơn góc vuông )
- Chỉ vào góc bẹt trên bảng và giới thiệu đây là góc bẹt. Đỉnh 0, cạnh 0C, 0D
HĐ3. Giới thiệu góc bẹt
- GV vẽ góc bẹt khác
C O D
- GV áp góc êke vào góc bẹt
-1góc bẹt = ? góc vuông? (1 góc bẹt = 2 góc vuông )
c. Thực hành
Bài1. Nêu yêu cầu?
GV YC HS nhậm biết được góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt
- GV NX chữa bài cho điểm.
- Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DV là các góc nhọn
- Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh 0, cạnh 0G, 0H là các góc tù.
- Góc đỉnh C, cạnh CI, CK là góc vuông.
- Góc đỉnh E, cạnh EX, EY là góc bẹt
Bài 2 . Nêu yêu cầu?
- Dùng ê ke để nhận diện góc.
-YC HS nêu
- GV NX chữa bài cho điểm.
- Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn
- Hình tam giác EDG có1 góc vuông
- Hình tam giác MNP có 1góc tù
3. Củng cố – Dặn dò
- NX giờ học.
- HD về nhà làm BT Vở BT- CB bài sau.
- HS chuẩn bị
- Quan sát
- QS rồi đọc:
Góc nhọn đỉnh 0, cạnh 0P, 0Q
- Quan sát
- HS NX
- Quan sát.
- Quan sát, đọc:
- Đọc YC.
- HS làm bài, 2 HS nêu.
- Nêu YC
- HS dùng e ke để nhận biết các góc
- HS nêu
- Nghe thực hiện
- Trả lời
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 2: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi VD về cách chuyển 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. (xem BT1)
III. Các HĐdạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC
- Một HS kể lại chuyện em đã kể lại chuyện hôm trước.
- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
2.Bài mới:
a. GTB - Ghi đầu bài.
b. HD làm bài tập
Bài1: Nêu yêu cầu?
- Mời 1 học sinh giỏi làm mẫu văn bản kịch.
Văn bản kịch:Tin - tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Chuyển thành lời kể
- Cách 1: Tin - tin và Mi - tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy 1 em bé mang ..............trái đất.
- Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh...............trên trái đất.
Từng cặp học sinh đọc trích đoạn ở vương quốc tương lai, quan sát tranh tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Cho hs thi kể. Nxét
Bài 2: Nêu yêu cầu?
- Trong chuyện ở vương quốc tương lai hai bạn Tin - tin và Mi - tin có đi thăm cùng nhau không?
- Hai bạn đi thăm nơi nào trước? Nơi nào sau?
- Vừa rồi các em kể câu chuyện theo trình tự thời gian.
Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn
- KC trong nhóm
- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
- T/c thi kể từng nhân vật
- Nhận xét, cho điểm
Bài3(T84) : ? Nêu yêu cầu?
Hs nhìn bảng , phát biểu ý kiến. GV nxét chốt:
- Về trình tự sắp xếp:
- Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kì diệu sau và ngược lại.
- Về TN nối hai đoạn:
- Từ ngữ nối thay đổi bằng các TN chỉ địa điểm.
- Có những cách nào để phân tích câu chuyện?
- Những cách đó có gì khác?
3. Củng cố - dặn dò
- hệ thống nd . NX giờ học .
- Yc về viết lại màn 1 hoặc màn 2 (theo cách vừa học)
- 1hs kể
- 1hs trả lời
- 1hs nêu
- 1hs làm mẫu
- kể theo cặp
- 2 học sinh thi kể?
- NX, đánh giá
- 1hs nêu
- Trả lời Nghe
- K/c theo cặp, nhận xét bổ sung nhau (mỗi học sinh kể về 1 nhân vật)
- 3-5 học sinh thi kể
- NX về câu chuyện về lời kể.
- Đọc trao đổi và TL câu hỏi.
- Trả lời
- Nghe, thực hiện
Tiết 3: Thể dục:
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI TDPTC
TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI ”
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thực hiện được động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm - phương tiện :
- Sân trường, 1 cái còi, phấn trắng, thước dây, cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III. Các HĐ dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, KT sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu
- Khởi động
- Trò chơi "diệt các con vật có hại"
2. Phần cơ bản:
a. Bài TD phát triển chung
- Động tác vươn thở
- Lần 1: GV nêu tên ĐT, làm mẫu và phân tích.
- Lần 2: GV hô chậm HS tập theo cô.
- Lần 3: GV hô cho học sinh tập
- Lần 4: Cán sự hô lớp tập
- GV nêu tên ĐT, làm mẫu vừa làm mẫu và giải thích cho học sinh bắt chước.
- Động tác tay
- 2 học sinh làm mẫu
- nhận xét, đánh giá
b.Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"
- GV nhắc lại cách chơi
- HS chơi thử một lần
- Chơi chính thức
- Tập một số động tác thả lỏng
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học.
- Giao BT về nhà: Ôn 2 ĐT vừa học
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Tiết 4: Địa lí:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở Tây Nguyên trồng cây CN lâu năm và CN gia súc lớn.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát lược đồ (biểu đồ), bảng, số liệu. tranh, ảnh để tìm KT. Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các TP tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với HĐSX của con người.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ địa lí TNVN. Hình vẽ, lược đồ SGK, phiếu HT.
III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KT bài cũ
- Kể tên số DT đã sống lâu đời ở TN?
- GVNX đánh giá
2. Bài mới: GT bài . Ghi đầu bài
1.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
HĐ1: Làm việc theo nhóm
- B1: TL nhóm 4
- GV phát phiếu giao việc
- Dựa vào kênh chữ kênh hình ở mục 1 TL nhóm.
- B2: Báo cáo
- Kể tên những cây trồng chính ở TâyNguyên? (Cao su, cà phê, chè, hồ tiêu)
- Chúng thuộc loại cây nào? (Cây CN lâu năm)
- Cây CN lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
-Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN?
(Các CN ở TN được phủ đất ba dan đất tơi xốp, phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm )
- GV giải thích cho HS sự hình thành đất đỏ ba dan.
- H2 (T88) vẽ gì ?
HĐ2: HĐ cả lớp.
- Treo bản đồ:
- QS tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ba Thuật.
- Cây cà phê được trồng ở Buôn Ma Thuột
- Tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí Việt Nam?
GV: Không chỉ ở Buôn Ma Thuật mà hiện nay ở TN có những vùng chuyên trồng cây cà phê và cây công nghiệp lâu năm như cao su, chè, hồ tiêu.
- Em biết gì về cà phê ở Buôn Ma Thuật? ( GT sản phẩm cà phê ở Buôn Ma Thuột. Thơm ngon nổi tiếng trong và ngoài nước ).
- Khó khăn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở TN là gì? ( Mùa khô thiếu nước tưới )
- Người dân TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này? ( Dùng máy bơm huta nước ngầm lên tưới cho cây ).
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ:
- HĐ3: Làm việc CN.
B1: Làm việc cá nhân
B2: Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
- Kể tên những con vật nuôi chính ở Tây Nguyên? (Trâu, bò, voi )
- Con vật nào được nuôi nhiều hơn ở Tây Nguyên? ( Bò )
- ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? (Chuyên chở người, hàng hoá )
- NX, BS
- Rút ra bài học
- Cho HS đọc bài học
3. Củng cố dặn dò
- Hệ thống nd NX giờ học:
- Học thuộc bài.
- HS trả lời
- TL nhóm 4.
- Đại diện nhóm BC.
- NX, BS
- Q/s bảng số liệu
- Nghe
- Qsát
- 3 HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột.
- Trả lời
- Nxét
- Dựa vào H1, bảng số liệu TL câu hỏi.
- Nxét
- 2 hs đọc
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 5: An toàn giao thông.
BÀI 6: KHÔNG CHẠY TRÊN ĐƯỜNG KHI TRỜI MƯA
I. Mục tiêu
- Giúp hs nhận thức được sự nguy hiểm khi chạy trên đường lúc trời mưa.
- Giúp hs có ý thức không chaỵ trên đường lúc trời mưa, nhất là ở nơi có nhiều xe qua lại.
II. Chuẩn bị
- HS:Sách “pokémon cùng em học ATGT (bài 6)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài học
Bước 1: GV kể một câu chuyện có nội dung tương rự như bài 6 sách “ Pokémon cùng em học ATGT:, sau đó đặt câu hỏi:
-Hành động chạy tắm mưa trên đường khi có xe cộ qua lại của bạn trong câu chuyện cô vừa kể là sai hay đúng Bước 2: HS phát biểu
Bước 3: GV nhận xét, đưa ra kết luận rồi giới thiệu tên bài học:
Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Chia lớp thành 4 nhóm,gv giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Nhóm 1,2,3 quan sát và nêu lên nội dung của mỗi bức tranh theo thứ tự 1,2,3.
- Nhóm 4 nêu lên nội dung của cả 3 bức tranh.
- Các nhóm HS thảo luận về nội dung các bức tranh rồi cử đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm.
- Hành động của hai bạn Nam và Bo, ai sai, ai đúng ?
- Các em nên học tập bạn nào ?
- GV nhận xét bổ sung.
- Không chạy trên đường khi trời mưa, nhất là ở những nơi có nhiều xe qua lại.
2. Thực hành theo nhóm
Bước 1: GV hướng dẫn
-Tình huống 1: Nam và Bo đi chơi về, giữa đường trời đổ mưa to. Trên đoạn đường chỉ có một vài mái hiên. Bo rủ Nam vào trú mưa nhưng Nam nói: Đằng nào cũng ướt, thế thì chúng mình vừa tắm mưa, vừa chạy về nhà, thích hơn. Các em chọn cách nào ?
Bước 2: Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến.
-Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung.
Bước 3: GV nhận xét, khen ngợi HS có câu trả lời đúng.
- Học thuộc ghi nhớ cuối bài trong sách
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
- Cả lớp lắng nghe.
- hs phát biểu ý kiến.
- HS quan sát, trả lời
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp.
- 2, 4 hs đọc ghi nhớ.
- Nghe, ghi nhớ.
HẾT TUẦN 8
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 8 Chuan.doc