Giáo án lớp 4 môn Toán: Tuần 8: Luyện tập (tiếp theo)

GV ra bài tập1,2,3,4 SGK.HS làm vào vở.GV theo giỏi

Lưu ý bài tập 2:

GV có thể làm mẩu

96+78+4=(96+4)+78

 =100 +78

 =178

GV yêu cầu HS khi trình bày phải nêu dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này?

Bài tập 3

HS nêu cách làm dạng toán tìm x

x-306=504

Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?HSTL

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán: Tuần 8: Luyện tập (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 phút MT:Dùng ê ke để kiểm tra góc PP:Thực hành Đ D DH:Ê – ke,thước Củng cố - Dặn dò: 5 phút MT:Củng cố kt đã học PP:Hỏi đáp GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét a,Giới thiệu góc nhọn- GV vẽ góc nhọn lên bảng -HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn &nêu tên góc tên đỉnh ,tên cạnh của góc đó -GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: “góc nhọn bé hơn góc vuông”. -HS tập vẽ góc nhọn vào vở nháp b,Giới thiệu góc tù GV vẽ tiếp một góc tù lên bảng HS dùng ê ke để kiểm tra góc &nêu tên góc tên đỉnh ,tên cạnh của góc đó So sánh góc nhọn và góc tù?HS thực hành đo Kết luận: Góc tù lớn hơn góc vuông -GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: “góc tù lớn hơn góc vuông”. c,Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải chỉ rõ cho HS đâu là đỉnh góc, đâu là hai cạnh của góc bẹt, lưu ý hai cạnh của góc bẹt thẳng hàng). -Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông” -Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau. GV ra bài tập 1,2,3 SGK.HS làm bài GV theo giỏi giúp đỡ HS HS làm bài tập xong .GV chấm chữa bài Lưu ý bài tập 3: -Trước khi khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng, + Dùng ê ke để kiểm tra góc nào là góc vuông. + Đếm các góc nhọn (có thể đánh số). -HS lấy VD về góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt -Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc. Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP Hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Khởi động: Bài cũ: Cách viết tên riêng, tên địa lí nước ngoài 5 phút MT:Ôn lại kt đã học PP:Thực hành Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm 12 phút MT:Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. PP:Hỏi đáp ,giảng giải Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 15phút MT:Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. PP:Thực hành Củng cố - Dặn dò: 5 phút MT:Củng cố kt đã học PP:Hỏi đáp -GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -Yêu cầu HS viết 5 tên người, tên địa lí nước ngoài trong BT2, 3 -GV nhận xét & chấm điểm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Trường Chinh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi SGK GV chốt ý. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể là một từ hay cụm từ hoặc một câu trọn vẹn Bài tập 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi SGK.GVNX&chốt:Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi dẫn lời nói trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. Bài tập 3: -GV nói về con tắc kè .HS cho biết + Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?HSTL Bước 2: Ghi nhớ kiến thức 1HS đọc phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm GV ra bài tập 1,2,3 SGK.HS làm bài GV theo giỏi giúp đỡ HS HS làm bài tập xong .GV chấm chữa bài Lưu ý bài tập 3: GV gợi ý tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép. -Lời giải: Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa” gọi là đào “trường thọ”, gọi là “trường thọ”, đổi tên quả ấy là “đoản thọ” -Lấy vd về câu hoăc cụm tứ có sử dụng dấu ngoặc kép.HS viết vở nháp -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài -Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: ước mơ Thứ ngày tháng năm2007 Dạy bài thứ sáu Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN Hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Bài cũ: 5 phút MT:Ôn kĩ năng kể chuyện PP:Thực hành Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập 25 phút MT:Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. PP:Động não ,thảo luận nhóm ,cá nhân , Củng cố - Dặn dò: 5 phút MT:Củng cố nội dung 2 cách kể chuyện. PP:Hỏi đáp -Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? -GV nhận xét Bài tập 1: -HS đọc yêu cầu của bài tập -Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở vương quốc tương lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. -1 HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin & em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể 2, 3 HS thi kể.HS nhận xét -GV nhận xét cách kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: hai bạn Tin-tin & Mi-tin cùng nhau đi thăm công xưởng xanh, sau đó tới thăm khu vườn kì diệu. Việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.. Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu của bài tập -GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài:+ + BT2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách khác: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại) -HS tập kể theo nhóm bàn -Đại diện nhóm kể -2, 3 HS thi kể.HS nhận xét -GV nhận xét&ghi điểm Bài tập 3: -GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập -GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian / kể theo trình tự không gian) GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại + Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi -GV mời 1 HS nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở (hoặc cả hai) đoạn văn hoàn chỉnh Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Bài cũ: MT:Chữa bài cũ PP:Thực hành Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc MT:Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh. PP:Động não,thực hành Đ D DH:Ê – ke (cho GV & HS) Hoạt động 2: Thực hành MT:Biết dùng ê ke để kiểm tra & vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. PP:Thực hành Củng cố . Dặn dò: MT:Củng cố cách vẽ hai đường thẳng vuông góc PP:Thực hành -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà Góc nhọn – góc tù – góc bẹt.-GV nhận xét -GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D -GV kéo dài hai cạnh BC & DC thành hai đường thẳng DM & B. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo & xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. -GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng DM & BN là hai đường thẳng vuông góc với nhau. A B D C M N -GV yêu cầu HS liên hệ với một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau (hai đường mép quyển vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ) -Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke (hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nào đó) C A B D + Bước 1: Vẽ đường thẳng AB + Bước 2: Đặt một cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke, ta được 2 đường thẳng AB & CD vuông góc với nhau. GV ra bài tập 1,2,3 SGK.HS làm bài GV theo giỏi giúp đỡ HS HS làm bài tập xong .GV chấm chữa bài Lưu ý bài tập 4-Yêu cầu HS chỉ ra các cặp cạnh cắt nhau & không vuông góc có trong hình. -GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn. -Làm bài 1, 2 trong SGKChuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song H Đ TT Sinh hoạt lớp IMục tiêu: Đánh giá hoạt động trong tuần qua Nêu phương hướng nhiệm vụ hoạt động tuần tới II Lêân lớp 1 Đánh giá hoạt động trong tuần qua Những mặt ưu điểm: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ giấc. Có thực hiện 15 phút đầu giờ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo. Thực hiện ca múa hát tập thể,thể dục nghiêm túc Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ Tuyên dương những em có cố gắng trong học tập và biết xây dựng nề nếp tốt như Vương, Hằng ,Thắng Tồn tại : Vệ sinh cá nhân chưa gon gàng như Sơn ,Hồng Bên cạnh đó còn có một số HS còn chậm, rụt rè trong học tập: Yến ,Sơn ,Dương Đọc bài chậm Duẩn , Nhụy Một số em trình bày sách vở còn bẩn Sơn ,Hồng ,Dương Một số HS chưa có vở nháp, chưa đem đầy đủ sách vở Học Tốn một số em cịn chậm:Yến ,Sơn 2 Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tốt dành nhiều điểm 10 - Học ở nhà chu đáo chuẩn bị thi HKI - Duy trì sỉ số. Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Xây dựng lớp tự quản tốt - - Hăng say xây dựng bài trên lớp. - Tự rèn học ở nhà nghiêm túc -Thực hiện tốt nề nếp, trình bày sách vở sạch sẽû. - Thu nộp khẩn trương các khoản tiền. -Giữ gìn tranh ảnh trong lớp - Vệ sinh cá nhân và lớp học sạch sẻ

File đính kèm:

  • docTuan 8 Toan Tieng Viet.doc
Giáo án liên quan