1. Bài cũ: 5’ Gọi HS lên bảng làm bài1a , Bài1b - Trang 45.
- Nhận xét và đánh giá bằng điểm số.
2. Bài mới: 33’
Bài tập1b:
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố cách tính tổng của 3 số.
Bài tập2 (dòng 1,2):
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố cách tính thuận tiện nhất.
19 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 8: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n, Kết thúc. Viết đầy đủ, in đậm hoặc gạch chân dưới bằng bút đỏ những câu mở đầu.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 5’
- 2HS đọc bài viết- phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước
- Nhận xét và đánh giá bằng điểm số
B. Bài mới: 33’
1. Giới thiệu bài:
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập1:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- GV dán bảng tranh minh hoạ truyện Vào nghề , Yêu cầu HS mở SGK, tuần 7, trang 73,74, xem lại nội dung BT2, xem lại bài đã làm trong vở.
- HS thực hiện theo HD của GV
- HS làm bài vào vở- Mỗi em đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn.(Tiết TLV tuần7, mỗi em đều hoàn chỉnh ít nhất 1đoạn).
- HS phát biểu ý kiến.
- GV dán bảng 4 tờ phiếu đã viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn.
Bài tập2:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét và kết luận đáp án đúng
Bài tập3:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Hoạt động cặp đôi với nội dung bài tập3
- HS thi kể chuyện
- Cả lớp nhận xét.
- Nhận xét HS kể chuyện.
C. Củng cố – Dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học.
Lắng nghe.
- Yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- HS ghi nhớ.
TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP VỀ XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
1. Mục tiêu:
- Luyện tập xây dựng cốt truyện.
3. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
- GV ghi đề bài lên bảng:
Đề bài:Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe và theo dõi
2’
- GV nêu gợi ý:
+ Gợi ý1: Câu chuyện về sự hiếu thảo.
+ Gợi ý2: Câu chuyện về lòng trung thực.
10’
- Cho HS viết tóm tắt cốt truyện.
- HS viết vào giấy nháp.
23’
- Cho HS kể lại câu chuyện của mình.
- HS nối tiếp nhau dựa vào cốt truyện của mình đã chuẩn bị để kể lại câu chuyện.
- Nhận xét bài kể của bạn.
- Nhận xét bài kể của từng HS, đánh giá bằng điểm số.
TOÁN:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
Tổng hai số
375
564
1136
Hiệu hai số
49
88
314
Số bé
Số lớn
Bài tập 2 :
Hai thùng đựng 275l dầu. Nếu rót từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai33l thì thùng thứ hai hơn thùng thứ nhất 15l dầu. Hỏi mỗi thùng lúc đầu có bao nhiêu lít dầu?
Bài tập 3:
Bố hơn con 32 tuổi. Trước đây 3 năm, tổng số tuổi của hai bố con là 48 tuổi. Tính tuổi hiện nay của con.
Bài tập 4:
Một hình chữ nhật có chu vi là 36cm. Nếu chiều dài giảm 3cm, chiều rộng tăng 3cm thì hình đó trở thành hình vuông. Tính diện tích của hình chữ nhật.
*Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét tiết học
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp chữa bài trên bảng.
- HS tự làm bài sau đó chữa bài
- Đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài.
- HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
TOÁN:
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. Mục tiêu:
Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng e ke.
I. đồ dùng dạy học:
- E ke, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 5’
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- HS trưng bày những dụng cụ mà GV đã dặn để học bài học hôm nay.
- Nhận xét ý thức chuẩn bị của HS.
B. Bài mới: 33’
1. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
a) Giới thiệu góc nhọn:
- GV chỉ vào hình vẽ góc nhọn ở bảng phụ rồi nói: “ Đây là gó nhọn đỉnh O; cạnhOA, OB”.
- HS quan sát, lắng nghe và theo dõi.
- GV vẽ 1 góc khác
-HS quan sát và đọc góc.
- HS nêu ví dụ về góc nhọn.
- GV áp e ke vào góc nhọn (như hình vẽ SGK)
- Yêu cầu HS so sánh độ lớn của góc nhọn so với góc vuông.
- HS nối tiếp nhau so sánh, HS khác nhận xét bổ sung.
- Gv kết luận
- HS ghi nhớ.
b) Giới thiệu góc tù
( Các bước tương tự như giới thiệu góc nhọn)
c) Giới thiệu góc bẹt
( Các bước tương tự như giới thiệu góc nhọn)
2. Thực hành:
Bài tập1:
- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình trong bài tập1.
- HS quan sát, 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nêu miệng, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận đáp án đúng.
Bài tập2 (dòng1):
- GV teo bảng phụ đã vẽ sẵn hình trong bài tập2
- HS quan sát, 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nêu miệng, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận đáp án đúng.
3. Củng cố – Dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
- Dặn HS làm bài tập còn lại trong SGK.
- HS thực hiện ở nhà.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai ( bài Tập đọc- tuần 7)- BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyện một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
- Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1,2 của câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo cách kể theo trình tự thời gian; lời mở đầu đoạn 1,2 của câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo cách kể theo trình tự không gian.
III. Các hoạt động dạy học:
Hđ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 5’
- 1HS kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước.
H: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
- 1HS trả lời
- GV nhận xét, đánh giá bằng điểm số.
B. Bài mới: 33’
1. Giới thiệu bài
- Lắng nghe
2. HD HS làm bài:
Bài tập1:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gv cùng 1HS giỏi làm mẫu.
- HS cả lớp theo dõi.
- GV dán 1 phiếu ghi 1 chuyển thể.
- HS cả lớp theo dõi.
- HS hoạt động theo cặp.
- 3HS thi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- GVnhận xét
Bài tập2:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV HD HS hiểu đúng yêu cầu của bài.
- Hoạt động theo cặp.
- 3HS thi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- GVnhận xét
Bài tập3:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV dán 1 phiếu ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1,2 của câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo cách kể theo trình tự thời gian; lời mở đầu đoạn 1,2 của câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo cách kể theo trình tự không gian.
- HS nhìn bảng phát biểu ý kiến
- GV nêu nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố- Dặn dò: 2’
- Gv nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- Yêu cầu Hs về nhà viết lại vào vở một (hoặc cả hai) đoạn văn hoàn chỉnh.
- Thực hiện ở nhà.
TOÁN:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
Tổng hai số
985
624
1686
Hiệu hai số
49
88
314
Số bé
Số lớn
Bài tập 2:
Mẹ hơn con 28 tuổi. Trước đây 3 năm, tổng số tuổi của hai mẹ con là 48 tuổi. Tính tuổi hiện nay của con.
Bài tập 3:
Một hình chữ nhật có chu vi là 36cm. Nếu chiều dài giảm 3cm, chiều rộng tăng 3cm thì hình đó trở thành hình vuông. Tính diện tích của hình chữ nhật.
Bài tập 4:
Người ta thu hoạch ở ba thửa ruộng được tất cả 8tấn 5tạ thóc. Thu hoạch ở thử ruộng thứ hai nhiều hơn thửa ruộng thứ nhất 5 tạ thóc nhưng lại ít hơn thửa ruộng thứ ba 3 tạ thóc. Hỏi thu hoạch ở mỗi thửa ruộng được bao nhiêu tạ thóc?
Bài tập 6:
Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 2014. Số trừ hơn hiệu là 125. Tìm số bị trừ và số trừ.
*Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét tiết học
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp chữa bài trên bảng.
- HS tự làm bài sau đó chữa bài
- Đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài.
- HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- HS tự làm bài vào vở. GV chấm bài một số HS.
TL: SBT: 2014:2 = 1007
ST: (1007 + 125) : 2 = 566
H: 566 - 125 = 441.
TIẾNG VIỆT:
VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố về dấu ngoặc kép.
- Văn kể chuyện
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:
Ghi dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp của các nhân vật trong truyện vui sau:
Mua kính
Có một cậu bé lười học nên không biết chữ. Thấy nhiều người khi đọc sách phải đeo kính, cậu tưởng rằng cứ đeo kính thì đọc được sách. Một hôm, cậu vào một cửa hàng để mua kính. Cậu giở một cuốn sách ra đọc thử. Cậu thử đến năm bảy chiếc kính khác nhau mà vẫn không đọc được. Bác bán kính thấy thế liền hỏi: Hay là cháu không biết đọc? Cậu bé ngạc nhiên: Nếu cháu mà biết đọc thì cháu còn mua kính làm gì? Bác bán kính phì cười: chẳng có thứ kính nào đeo vào mà biết đọc được đâu! Cháu muốn đọc sách thì phải học đi đã.
Bài tập 2:
Hãy kể một câu chuyện về một ước mơ đẹp hoặc một ước mơ viển vông mà em đã được nghe được đọc cho các bạn cùng nghe.
*Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét tiết học
- HS làm bài vào vở.
- 3-4 HS trả lời miệng. Cả lớp và GV nhận xét. (GV ghi bảng một số câu có dùng dấu ngoặc kép)
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân một số từ quan trọng .
- HS làm bài vào vở.
- GV thu bài - chấm điểm
Sinh hoạt tuần 8
1.Đánh giá hoạt động trong tuần.
- Từng tổ nhận xét đánh giá nhau qua sổ theo dõi thi đua
- Lớp trưởng nhận xét chung
- Gv nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
* Ưu điểm :
- Đồ dùng học tập đầy đủ.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ,có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh
- Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà.Kiểm tra luỵên viết ở nhà.
- Thi đua giành điểm 9,10.
*.Tồn tại.
- Vệ sinh lớp học đôi lúc còn bẩn. Chữ viết của 1 số em chưa đẹp.
2 Triển khai kế hoạch tuần tới:
- Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại của tuần qua.
- Tích cực thi đua học tập tốt.
- Tiếp tục thu nộp các khoản tiền quy định.
- Tích cực kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của học sinh.
- Nhắc nhở HS giữ vở sạch- viết chữ đẹp hàng ngày
File đính kèm:
- T8.doc