Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị cho tiết học
2-Bài mới:
1) Giới thiệu - ghi đầu bài
2) Hướng dẫn luyện tập
* Bài tập 1:
(?) Đây là biểu đồ biểu diễn số vải
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2:- Gọi HS nêu Y/c của bài.
(?) Biểu đồ biểu diễn điều gì?
(?) Các tháng được biểu diễn là
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 6: Luyện tập (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hư. Diễn đạt lưu loát, rõ ràng đủ ý.
*Hạn chế: Nội dung còn sơ sài, hầu như phần kể về người viết chưa có. Một vài bạn đã nêu tới nhưng chưa kỹ.
d. Hướng dẫn chữa bài:
-GV hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài
- Đọc bài văn hay cho HS nghe.
3.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những bài làm tốt.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài: “Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyên.”
HS nhắc lại.
- Nhắc lại đầu bài.
- H/sinh đọc đề bài mình chọn để làm.
- Học sinh đọc lại bài của mình.
- Lỗi về dùng từ, đặt câu, về ý và chính tả.
- Nhận xét và nêu ra ý hay của bài.
TIẾNG VIỆT-T:
LUYỆN VIẾT BÀI 6
I. MỤC TIÊU:- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, đúng độ cao từng con chữ.
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- GV nhận xét chung
2. Giới thiệu nội dung bài học.
3. Hướng dẫn luyện viết.
+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ viết hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại lại quy trình viết?
+ Nêu một số chữ viết hoa và một số chữ khó. viết trong bài?
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp.
- GV nhận xét chung
4. Hướng dẫn HS viết bài.
- Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Y/c HS viết bài
- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày
5. Chấm bài, chữa lỗi.
- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
6. Củng cố, dặn dò
- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét
- 1 HS đọc bài viết.
- HS nêu
Cả lớp theo dõi
- HS nhắc lại quy trình viết
- HS trả lời
- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
TOÁN T
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Củng cố nâng cao cho HS các kiến thức đã học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Gv chép đề bài lên bảng sau đó hướng dẫn cụ thể cách làm từng bài để HS làm vào vở
Bài 1:Trung bình cộng hai số là số lớn nhất có 2 chữ số. Số thứ nhất là số bé nhất có 3 chữ số. Tìm số thứ hai?
Bài giải
Số lớn nhất có 2 chữ số là 99. Tổng hai số là: 99 x 2 = 198
Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Số thứ hai là: 198 – 100 = 98
Đáp số : 98
Bài 2: Cho dãy số: 0; 3; 6; 9 ...
a) Viết tiếp 3 số hạng vào dãy số trên.
b) Trong các số: 2007; 2008; 2009 có số nào thuộc dãy số trên? Vì sao? Nếu thuộc thì nó là số hạng thứ bao nhiêu của dãy số?
c) Tìm số hạng thứ 2009 của dãy số trên.
Gợi ý: Trước hết giúp HS nhận ra quy luật của dãy số là những số chia hết cho 3
-3 số tiếp của dãy là: 12; 15;18
-Số 2007 thuộc dãy trên vì 2007 chia hết cho 3 còn 2008; 2009 không thuộc dãy trên vì 2 số này không chia hết cho 3.
-Ta thấy số thứ hai là 3 = 3 x 1, số thứ 3 là 6 = 3 x 2, số thứ 4 là 9 = 3 x 3
Nên số thứ 2009 trong dãy trên là 2008 x 3 = 6018
Bài 3. Cho trước một số, An lấy số đó nhân với 5; Bình lấy số đó nhân với 8, kết quả của An kém kết quả của Bình là 1467 đơn vị . Hỏi số cho trước là số nào?
Gợi ý: Gọi số cần tìm là A ta có kết quả của Bình hơn kết quả của An là 8 – 5 = 3 ( lần ) số A
Vậy 3 lần số A là 1467. Số A là: 1467 : 3 = 489
Bài 4. Cho biểu thức: 9 x 45 + 54 : 18 + 9
Điền dấu ( ) vào biểu thức đó để biểu thức có giá trị là:
a. 17
b. 513
Bài 5: Tìm số có hai chữ số, biết rằng khi nhân số ấy lên 7 thì ta được một số có ba chữ số mà chữ số hàng trăm là 3 và chữ số hàng chục và hàng đơn vị chính là các chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số phải tìm .
Gợi ý: Gọi số cần tìm là ab , ta có ab x 7 = 3ab
Phân tích theo cấu tạo số ta tìm được số ab là 50.
2- Hướng dẫn HS chữa bài: Gọi HS lên bảng chữa bài, Gv nhận xét bổ sung nếu sai-HS chữa vào vở
Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2012
TOÁN:
PHÉP TRỪ.
I-MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp .
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
33’
20’
5’
1. Bài cũ:
(?) Nêu cách cộng 2 số tự nhiên?
2-Bài mới:
a. Giới thiệu - ghi đầu bài
b. Củng cố kỹ năng làm tính trừ
- GV viết 2 phép tính lên bảng : a) 865 279 – 450 237 = ?
b) 647 253 – 285 749 = ?
- Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
- Gọi HS khác nhận xét.
(?) Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào?
(?) Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
c) Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Yêu cầu HS làm bài
- Gọi 1 HS đọc kết quả, GV cho cả lớp nhận xét.
* Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài trong vở bài tập.
- HS nối tiếp nêu
- HS ghi đầu bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
+ Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau.
+ Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS tự làm bài vào vở, 1Hs lên bảng.
- Đổi chéo vở để chữa bài
- HS đọc đề bài.
- HS lên bảng tóm tắt:
- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
- HS đọc đề bài
- Học sinh lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU :
- Dựa vào 6 tranh minh họa chuyện 3 lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1 )
- Biết phát triển ý nêu dưới 2 , 3 tranh để tạo thành 2 , 3 đoạn văn kể chuyện (BT2)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1/ Tranh minh hoạ
2/ Bài kể mẫu vào giấy của bài tập 2
3/ Bảng viết sẵn câu trả lời theo tranh, theo thứ tự( 1,2, 3,4,5,6 )
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
33’
2’
1-Bài cũ :- Gọi HS đọc ghi nhớ bài: đoạn văn trong bài năn kể chuyện
2-Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: +Ghi mục bài
b.Hướng dẫn hS làm bài tập
a) Bài tập 1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
- Treo sáu bức tranh theo thứ tự trong SGK
- Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu gồm sáu sự việc chính gắn với sáu tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể một sự việc
+ Truyện có mấy nhân vật ?
+ Nội dung truyện nói về điều gì ?
b) Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện
- Cần quan sát kĩ từng bức tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật...
- Hướng dẫn hS làm tranh 1.
3. Củng cố- Dăn dò:- Về nhà tiếp tục viết thành sáu đoạn của câu chuyện- Nhận xét tiết học.
- Vài HS lên bảng nêu ghi nhớ
-Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- Quan sát tranh suy nghĩ trả lời câu hói
- Nối tiếp nhau nêu câu trả lời
- Đọc nội.dung BT 2, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
- Nối tiếp nhau nêu câu trả lời
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Củng cố nâng cao cho HS các kiến thức đã học về môn Tiếng Việt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Dùng dấu gạch chéo tách các từ trong hai câu sau rồi ghi lại từ đơn, từ phức trong câu:
Bởi/ tôi / ăn uống/ điều độ/ và /làm việc/ chừng mực/ nên/ tôi /chóng/ lớn/ lắm/() Cứ/ chốc chốc/ tôi/ lại/ trịnh trọng/ và/ khoan thai/ đưa/ hai /chân/lên/ vuốt/ râu.
Bài 2: Nghĩa của các từ: nhà cửa, ăn uống, sách vở có gì khác so với nghĩa của các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở?
Bài 3. Gạch bỏ từ không cùng nhóm với từ còn lại trong mỗi dãy từ sau:
chân thật, chân thành, chân lí, chân tình, chân chất thẳng thắn
thẳng tính, ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật.
thật thà, thật sự, thật lòng, thành thật, thật tình, thật tâm
Bài 4. a. Gạch chân dưới các danh từ chỉ khái niệm có trong đoạn văn sau.
Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang của thời đại bà Trưng, bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.....Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
b.Chỉ ra chỗ sai trong hai câu sau, giải thích vì sao lại sai?:
- Đường vào nhà em có 5 ngôi nhà cửa rất đẹp.
- Đầu năm học mẹ mua cho em nhiều quyển sách vở.
2- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
- HS tự làm bài sau đó chữa bài. KQ:
Bởi/ tôi / ăn uống/ điều độ/ và /làm việc/ chừng mực/ nên/ tôi /chóng/ lớn/ lắm/() Cứ/ chốc chốc/ tôi/ lại/ trịnh trọng/ và/ khoan thai/ đưa/ hai /chân/lên/ vuốt/ râu.
HS tự làm bài. GV chấm bài một số em
KQ: nghĩa của các từ phức: nhà cửa, ăn uống, sách vở mang tính khái quát, tổng hợp. Còn nghĩa của các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở mang tính cụ thể so với các từ trên. GV củng cố về từ đơn, từ phức
HS tự làm sau đó chữa bài
a.từ không cùng nhóm là từ chân lí vì các từ khác đều chỉ sự trung thực.
b. ngay ngắn ý nói không xộc xệch còn các tư khác chỉ tính ngay thẳng của con người
c.thật sự là điều có thật còn các từ khác chỉ tính cách con người thật thà không giả dối
- HS tự làm sau đó chữa bài Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS tự làm sau đó chữa bài. KQ:
-Từ sai là từ nhà cửa ,dùng sai vì từ ghép tổng hợp không đi kèm từ chỉ số lượng
- từ sách vở không đi kèm danh từ chỉ đơn vị, nên bỏ chữ quyển.
Sinh hoạt tuần 6
1.Đánh giá hoạt động trong tuần.
- Từng tổ nhận xét đánh giá nhau qua sổ theo dõi thi đua
- Lớp trưởng nhận xét chung
- Gv nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
* Ưu điểm :
- Nề nếp học tập đã đi vào ổn định.
- Thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ,có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh
- Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà.Kiểm tra luỵên viết ở nhà.
- Thi đua giành điểm 9,10.
*.Tồn tại
- Vệ sinh lớp học đôi lúc còn bẩn.
- Chữ viết của 1 số em chưa đẹp.
2 Triển khai kế hoạch tuần tới:
- Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại của tuần qua.
- Chăm sóc cây xanh,vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ.
- Tích cực thi đua học tập tốt.
- Tiếp tục thu nộp các khoản tiền quy định.
- Tích cực kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của học sinh.
- Nhắc nhở HS giữ vở sạch- viết chữ đẹp hàng ngày
File đính kèm:
- T6.doc