Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 4 - Tiết 2: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

- Bước đầu biết hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

- Vận dụng kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập 1(cột1), 2 (a,b), 3 (a). Các phần còn lại dành cho HS khá.

 - Có ý thức học toán, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.

B. Đồ dùng dạy – học

 - GV : Giáo án, SGk.

 - HS : Sách vở, đồ dùng môn học

C. các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc27 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 4 - Tiết 2: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.g 170 tạ = .yến - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng. 2. Nội dung bài * Giới thiệu giây: - Cho HS quan sát đồng hồ và chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ. - GV hướng dẫn cho HS nhận biết : 1 giờ = ? phút 1 phút = ?giây * Giới thiệu Thế kỷ - 1 thế kỷ = 100 năm - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ một ( thế kỷ I) - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ thứ 2 ( thế kỷ II - Từ năm 2 001 đến năm 2 100 là thế kỷ thứ hai mươi mốt ( thế kỷ XXI) 3. Luyện tập: * Bài 1: - Gọi HS nêu yc bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - GV gọi HS nhận xét, chữa bài vào vở. TK : Bài củng cố kiến thức ... * Bài 2: Trả lời các câu hỏi: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: ? Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỷ nào? Bác ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỷ nào? ? Cách mạng tháng 8 thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỷ nào ? ? Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỷ nào ? - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. * Bài 3: a. Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm? b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm? - GV cùng HS nhận xét và chữa bài vào vở. 3. Củng cố ? 1 phút = ? giây 1 thế kỉ có bao nhiêu năm ? 4. Tổng kết - Dặn dò - Qua các bài tập đã làm, lớp đã biết ... - Dặn HS về làm bài tập VBT HDBVN : - chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” 1’ 3’ 1’ 5’ 8’ 6’ 6’ 7’ 3’ 2’ Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 8 kg = 8 000g 170 tạ = 1 700 yến - Lớp quan sát đồng hồ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây - Nghe * HĐCN * Viết số thích hợp vào chỗ chấm - 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vở a. 1 phút = 60 giây; 2 phút = 120 giây 60 giây = 1 phút ; 7 phút = 420 giây phút = 20 giây 1 phút 8 giây = 68 giây b. 1 thế kỷ = 100 năm 5 thế kỷ = 500 năm 100 năm = 1 thế kỷ 9 thế kỷ = 900 năm thế kỷ = 50 năm;thế kỷ = 20 năm - HS nhận xét, chữa bài * HĐCL - Bác Hồ sinh vào thế kỷ thứ XIX. Bác ra đi tìm đường cứu nước thuộc thế kỷ thứ XX. - Thuộc thế kỷ thứ XX. - Năm đó thuộc thế kỷ thứ III. - HS chữa bài vào vở * Dành cho ( HS khá, giỏi ) a. Năm đó thuộc thế kỷ thứ XI. Năm nay là năm 2006. Vậy tính đến nay là 2006 – 1010 = 996 năm b. Năm đó thuộc thế kỷ thứ X. Tính đễn nay là : 2006 – 938 = 1 067 năm - HS chữa bài . = 60 giây 100 năm là một thế kỉ - Nghe ------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN A. Mục tiêu: HS - Biết dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. - Dựa vào cốt truyện kể lại được câu chuyện theo cốt chuyện một cách hấp dẫn, sinh động. - Học tập những điểm tốt của nhân vật trong chuyện. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm. - Bảng phụ viết sẵn đề bài. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào? ? Kể lại chuyện cây khế. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2. Nội dung bài a. Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc yc bài - HD HS phân tích đề bài: Gạch chân những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên. ? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì? ? Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc cần ghi lại bằng 1 câu. b. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện: - Gọi HS đọc gợi ý bài a. Người mẹ ốm như thế nào? b. Người con chăm sóc mẹ như thế nào ? c. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì ? d. Người em đã quyết tâm như thế nào? h. Bà tiên đã giúp đỡ hai mẹ con như thế nào ? - Gọi HS đọc gợi ý 2 + Câu 1,2 tương tự gợi ý 1 3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì ? 4. Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con 5. Cậu bé đã làm gì ? 3. Kể chuyện - Tổ chức cho Hs thi kể. - Nhận xét, cho điểm HS. - Yêu cầu HS viết cốt truyện vào vở. 3. Củng cố ? Hãy nói cách xây dựng cốt truyện ? - Học tập những điểm tốt của nhân .. 4. Tổng kết - Dặn dò - Cốt truyện thường có 3 phần ... - Về đọc trước đề bài ở tuần 5 - Nhận xét giờ học 3’ 1’ 5’ 15’ 10’ 3’ 2’ - Hát đầu giờ. - 2 em - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Phân tích đề bài - lý do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện. - VD: Cả tôi nữa, cũng thừa nhận được chút gì của ông lão. - 2 HS đọc gợi ý 1, lớp theo dõi a. Người mẹ ốm rất nặng/ ốm liệt giường/ ốm khó mà qua khỏi/ b. Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm./ Người con dỗ mẹ ăn từng thừa cháo./ Người con đi xin thuốc lá về nấu cho mẹ uống./. c. Người con vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quí./ Người con phải tìm 1 bà tiên già sống trên ngọn núi cao./ Người con phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người con phải cho thần đêm ... d. Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng thương tình không ăn thịt./ h. Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu./ - HS đọc gợi ý 2 3. Nhà rất nghèo, không có tiền mua thuốc cho mẹ./ 4. Bà tiên biến thành cụ già đi đường đánh rơi một túi tiền./.. 5. Cậu thấy phía trước một bà cụ già, khổ sở. Cậu đoán đó là tiền của bà cụ dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bỏ đói cụ cũng ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả lại cho bà./. - Kể trong nhóm. - 8 – 10 HS thi kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung - HS viết cốt truyện của mình vào vở. - Cần hình dung được: Các nhân vật của câu chuyện. Chủ đề của câu chuyện. Diễn biến của câu... cốt truyện có ý nghĩa. - Nghe ------------------------------------------------------------ Tiết 4: Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH A. Mục tiêu : HS - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý trong SGK. Kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền - Sống ngay thẳng, chính trực. B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết y/c 1(a,b,c,d) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. KTBC III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài a. GV kể chuyện - GV kể lần 1: - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. b. Tìm hiểu câu chuyện - YC HS đọc thầm câu hỏi ở BT 1 - Thảo luận cả lớp, trả lời ? Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào ? ? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ? ? Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người ntn? ? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ? c. Kể lại câu chuyện * HD H kể chuyện -Y/c HS dựa vào tranh ảnh minh hoạ kể chuyện trong nhóm. - GV nhận xét - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, đánh giá * Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện ? Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Gọi HS nêu ý nghĩa * Thi kể truyện - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất 4. củng cố ? Câu chuyện trên cho em hiểu được điều gì? - Cần trung thực trong ... 5. Tổng kết - Dặn dò - Câu chuyện ca ngợi nhà thơ ... - Về nhà kể lại truyệm cho người thân nghe, sưu tầm các câu truyện về tính trung thực mang đến lớp - Nhận xét tiết học 1’ 1’ 7’ 8’ 18 3’ 2’ - Lớp nghe, quan sát tranh minh hoạ - HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1. - Lớp thảo luận, trả lời - Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. - Vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản động ấy. Vì không thể tìm được ai là tác ... nhân hát rong. - các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca ca ngợi nhà vua....im lặng - Vì sao vua thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của ...nói sai sự thật - HS kể trong nhóm - 4 HS kể tiếp nối nhau - Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua tàn bạo,... thay đổi thái độ - 2 em - HS thi kể và nói ý nghĩa của truyện - Nhận xét, bình chọn - Cần phải trung thực ... - Liên hệ - Nghe -------------------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 4 I. Yêu cầu: HS - Thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Rèn cho HS thực hiện tốt nội quy đề ra, có ý thức học tập tốt, ngoan, chăm học. - Tinh thần phê và tự phê cao. II. Nội dung sinh hoạt 1. Nhận xét chung các mặt hoạt động tuần 4 a. Đạo đức - Các em ngoan ngoãn lễ phép, đoàn kết với bạn bè, thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đánh cãi chủi nhau. Tuy nhiên vẫn còn hiện tượng đùa nghịch trêu chọc bạn trong giờ học: Thượng, Chỉnh, Lưu, b. Học tập - Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. - Ý thức học và làm bài ở nhà chưa cao, trong lớp chưa chú ý nghe giảng, chưa thực sự cố gắng trong học tập - Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện riêng, còn 1 số em làm việc riêng : Hữu, Hà, Lưu, Đạt, - Viết bài còn chậm, trình bày vở viết còn xấu: Hà, Hoa, Trọng, + Tuyên dương: Thủy, Nguyệt, Thảo, Tỉnh, ngoan có ý thức cố gắng học. + Phê bình: Hữu, Hà, Đạt, Xuân, lười học không chú ý nghe giảng. c. Các hoạt động khác - Vệ sinh đầu giờ tham gia đầy đủ.Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. 2. Phương hướng hoạt động tuần 5: - Đi học đều, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp - Tham gia dọn vệ sinh đầu giờ đầy đủ đúng giờ - Có ý thức học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Tiếp tục nộp các khoản quỹ nhà trường quy định -------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 4.doc