Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 36: Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)

A) MỤC TIÊU:

 Giúp HS:

 - Hoàn thành các bài tập buổi sáng.

- Củng cố cách trừ số có ba chữ số (Có nhớ một lần)

- Vận dụng vào giải BT có lời văn về phép trừ.

B) ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ.

C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc12 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 36: Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thành. - 3, 4 em chữa bài. 628 857 628 373 574 195 - 2 em lên bảng, lớp làm vào vở. - Muốn tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Đáp án: Số cần điền thứ tự là: 348, 335, 319, 255, 283, 433. - Trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần. - HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng _683 _246 _414 _737 115 155 205 600 568 091 209 063 - Củng cố kiến thức: trừ các số có ba chữ số có nhớ 1 lần. - 1 em đọc YC. - 4 em lên bảng cả lớp làm vào vở. - Phép tính 1: 6 cộng 8 bằng 14 vậy x = 4. - Phép tính 2: 0 + 2 = 2 , 8 + 7 – 15 vậy x = 5 - Phép tính 3: 8 không trừ được 9 lấy 18 trừ 9 bằng 9, vậy x = 9 - Phép tính 4: 3 + 4 = 7, viết 7, 7 cộng 9 bắng 16, vậy x = 9 - 2 em đọc đề bài. - HS suy nghĩ và tự giải. Tóm tắt: 156 hòn bi Hùng: 17 hòn bi Dũng ? hòn bi Bài giải: Số hòn bi của Dũng là: 156 – 17 = 139 (hòn bi) Đáp số 139 hòn bi. - Vì Hùng nhiều hơn Dũng 17 hòn bi tức là Dũng ít hơn Hùng 17 hòn bi. III- Củng cố dặn dò: 2 phút - Nhận xét giờ học. - Dặn dò bài sau. III- Củng cố dặn dò: 2 phút - Nhận xét giờ học. - Dặn dò bài sau. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TIẾNG VIỆT A) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hoàn thành các bài tập buổi sáng. - Phân biệt và viết đúng một số tiếng khó có phụ âm đầu l/n, một số tên riêng trong nước và tên riêng nước ngoài, phân biệt s/x. B) ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. - Phiếu bài tập. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ I- Kiểm tra bài cũ 5 phút - 2 em lên bảng viết: Cô – rét- ti, khúc khuỷu, rỗng tuếch - 2 em lên bảng thực hiện. II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 1 phút 2- Hoạt động 1: 16 phút 3- Hoạt động 3: 16 phút - Nêu mục tiêu bài học. Hoàn thành các bài tập buổi sáng: - - YC HS nêu các bài tập chưa hoàn thành. - Cho HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. Luyện tập thêm một số bài tập: * Bài 1: Đánh dấu vào những từ viết sai lỗi chính tả. Cô – rét – ti + EnRi cô Ma – lai – xi –a A – mi – xi Khuếch khoác rỗng tuếch khúc khuỷu + Ngã khụy + khủy tay bộc tuệch. lếch thếch ngoằn ngoèo * Bài 2: Đặt câu để phân biệt. - Sâu: - Xâu: - Nặn: - Nặng: * Bài 3: Gạch chân dưới những từ viết sai trong đoạn văn sau và sửa lại cho đúng chính tả: Ở thành phố tí hon, nổi tiếng nhất là mít. Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì. Dạo này mít lại ham học hỏi, cậu đến nhà thi sĩ hoa giấy học làm thơ. Nghĩ rằng mình đã biết làm thơ, cậu gọi biết tuốt, nhanh nhảu, ngộ nghĩnh đến để tặng mỗi bạn mấy câu thơ. * Bài 4: Điền vào chỗ trống tiếng có âm: l hay n: ----tiên. ---lắng ---nức ---- xóm ăn ---- ----non. Vài em nêu. - HS tự hoàn thành. - 3, 4 em chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào phiếu. - 3 em lên bảng đánh dấu. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu kết luận về cách viết tên riêng nước ngoài. - HS đọc YC của bài. - Làm việc theo nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Con sâu ăn lá non. - Em xâu kim cho bà - Chúng em học nặn đồ chơi. - Em bê chậu nước tưới cây nặng quá! - HS đọc nội dung bài văn và tìm chỗ sai. - 2 em lên bảng gạch chân những từ sai. - Đáp án: Tí Hon, Mít, Hoa Giấy, Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nghĩnh. - HS đọc YC. - 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. - nàng tiên, làng xóm, lo lắng, ăn no, nước non. nô nức. III- Củng cố dặn dò: 2 phút - Khi viết tên riêng nước ngoài ta viết như thế nào? - Nhận xét giờ học và dặn dò bài sau. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TOÁN ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN A) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học. - Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức có đến hai dấu phép tính. - Củng cố về chu vi hình tam giác, giải toán có lời văn. B) ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ I- Kiểm tra bài cũ 5 phút - Đọc thuộc bảng nhân 6. - 3, 4 em đọc. II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 1 phút 2- Hoạt động 1: 16 phút 3- Hoạt động 3: 16 phút - Nêu mục tiêu bài học. Hoàn thành các bài tập buổi sáng: - - YC HS nêu các bài tập chưa hoàn thành. - Cho HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. Luyện tập thêm một số bài tập: * Bài 1:Điền dấu thích hợp vào ô trống: 3 x 7 3 x 8 5 x 5 4 x 5 4 x 2 2 x 3 5 x 7 7 x 5 - Hỏi vì sao con điền dấu = vào ô trống cuối cùng? * Bài 2: Tổ Một có 9 HS thu gom được 3 kg giấy vụn.hỏi cả tổ thu được bao nhiêu kg giấy vụn. - YC HS suy nghĩ và giải. - Gọi 1 em lên bảng tóm tắt và giải. * Bài 3: Tính giá trị biểu thức: 5 x 3 + 56 = 4 x 6 + 37 = 3 x 7 – 21 = 4 x 9 - 29 = - YC HS nhắc lại cách tính giá trị biều thức. * Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Tam giác ABC có chu vi là: A- 12 cm C- 18 cm B- 15 cm D- 21 cm * Bài 5: Cô giáo thưởng cho 5 bạn HS giỏi của lớp mỗi bạn 3 quyển, cô còn dư 5 quyển vở. Hỏi lúc đầu cô có bao nhiêu quyển vở? Vài em nêu. - HS tự hoàn thành. - 3, 4 em chữa bài. - HS đọc YC BT: - 2 em lên bảng điền dấu. - Đọc nối tiếp các bảng nhân đã học. - Vì 5 x 7= 5 + 5 +5 + 5+ 5+ 5+ 5 = 35 7 x 5 = 7+ 7+7+7+7= 35 - 2 em đọc đầu bài. - Phân tích và suy nghĩ để giải bài toán. - Làm bài vào vở. Bài giải: Cả tổ thu được số kg giấy vụn là: 3 x 9 = 27 (kg) Đáp số: 27 kg. - Đọc lại YC. - Làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài. 5 x 3 + 56 = 15 + 56 = 71 4 x 6 + 37= 24 + 37 = 61 3 x 7 – 21 = 21- 21 = 0 4 x 9 - 29 = 36 – 29 = 7 - HS đọc đề bài. - Nêu cách giải. A B C AB = 6 cm AC = 5 cm BC = 7 cm - Đọc đề bài. - Nêu cách giải. Bài giải: Số quyển vở cô thưởng cho các bạn học sinh giỏi là : 5 x 3 = 15 (quyển) Số quyển vở cô có là: 15 + 5 = 20 (quyển) Đáp số: 20 quyển vở III- Củng cố dặn dò: 2 phút - Nhận xét giờ học. - Dặn dò bài sau. Tiết: 6 _________________________________________________ III- Củng cố dặn dò: 2 phút - Chấm bài song nhận xét, tuyên dương các em vẽ đẹp. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP CÂU “AI- LÀ GÌ?” A) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hoàn thành các bài tập buổi sáng. - Củng cố kiến thức về đặt câu: “Ai- là gì?” B) ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ I- Kiểm tra bài cũ 5 phút - Gạch chân các từ chỉ sự so sánh trong câu thơ sau: “Trăng tròn như cái đĩa” - 1 em lên bảng. II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 1 phút 2- Hoạt động 1: 16 phút 3- Hoạt động 3: 16 phút Hoàn thành các bài tập buổi sáng: - - YC HS nêu các bài tập chưa hoàn thành. - Cho HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. Luyện tập thêm một số bài tập: * Bài 1: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi(Ai, cái gì, con gì?) gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi (là gì?) trong mỗi câu sau: a.Em là học sinh giỏi lớp 2b. b- Bà ngoại là người thầy dạy em những nét chữ đầu tiên. c- Hải âu là bạn của người đi biển. d- Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. - Để tìm được bộ phận trả lời câu hỏi “Ai” ta làm như thế nào? - Tương tự hỏi để tìm bộ phận trả lời câu hỏi “Là gì?” * Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong mỗi câu sau: a. Trần Đăng Khoa là nhà thơ của thiếu nhi. b. Người có lỗi là En- ri – cô. c. Con trâu là đầu cơ nghiệp của nhà nông. * Bài 3: Viết vào chỗ chấm để những dòng sau thành câu theo mẫu (Ai? Cái gì? Con gì? Là gì? a- Cái đồng hồ b- Trẻ em c- Cây đa, giếng nước, sân đình - Cho HS làm miệng, vài em đọc câu của mình. Vài em nêu. - HS tự hoàn thành. - 3, 4 em chữa bài. - Nêu YC bài tập. - HS làm bài vào vở. - 2 em lên bảng. - Từ chỉ câu hỏi “Ai” thường chỉ tên của người, vật, đồ vật. - Nêu YC bài tập. a. Trần Đăng Khoa là gi? b. Ai là người có lỗi? c. Con trâu là gì? - HS đọc YC BT. - HS tự làm, 2 em lên bảng. a- Cái đồng hồ là bạn thân của em. b- Trẻ em là mầm non của đất nuớc. c- Cây đa, giếng nước, sân đình, là cảnh đẹpcủa quê hương em. III- Củng cố dặn dò: 2 phút - Nhận xét giờ học. - Dặn dò bài sau. Tiết 6: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TOÁN ÔN TẬP BẢNG CHIA A) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hoàn thành các bài tâp buổi sáng. - Củng cố kiến thức về tính nhẩm, tìm thương các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết). B) ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. - Phiếu bài tập. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ I- Kiểm tra bàii cũ 5 phút - Đọc các bảng chia. - Vài em đọc. II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 1 phút 2- Hoạt động 1: 16 phút 3- Hoạt động 2: 16 phút - Nêu nục tiêu bài học. Hoàn thành các bài tập buổi sáng: - YC HS nêu các bài tập chưa hoàn thành. - Cho HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. Luyện tập thêm một số bài tập: * Bài 1: Tính. 2 x 9 : 3 32 : 4 x 3 40 : 5 x 4 35 : 5 x 4 - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Nêu cách làm. - Củng cố kiến thức: tính giá trị biểu thức, củng cố bảng nhân, chia đã học * Bài 2: Một hình vuông có canh bằng 8 dm. Tính chu vi hình vuông đó. - YC HS nêu nhiều cách giải khác nhau. - YC HS nêu hai cách tính chu vi của bài. - Hỏi vì sao con làm tính nhân? * Bài 3: (ĐT2) Viết số có ba chữ số có hàng chục gấp 2 lần hàng đơn vị, hàng trăm gấp 2 lần hàng chục. Có mấy số? - YC HS suy nghĩ và giải. - YC HS nêu cách giải. * Bài 4: Tính nhẩm : 800 : 2 900 : 3 600 : 2 800 : 4 600 : 3 400 : 2 Vài em nêu. - HS tự hoàn thành. - 3, 4 em chữa bài. - 1 em đọc YC, cả lớp làm vở - 4 em lên bảng. 2 x 9 : 3 = 18 : 3 = 6 40 : 5 x 4 = 8 x 4 = 32 32 : 4 x 3 = 8 x 3 = 24 35 : 5 x 4 = 7 x 4 = 28 - 2 em đọc đề bài. - Nêu hướng giải. Bài giải: Chu vi hình vuông đó là: 8 x 4 = 32 (dm) Đáp số 32 dm. + Cách 1: Tính tổng độ dài của các cạnh. + Cách 2: Nhân một cạnh với 4. - Vì hình vuông có 4 cạnh bằng nhau nên ta nhân 8 với 4 cạnh thì ra chu vi. - Vì phép nhân là phép tính cộng các số hạng bằng nhau - 2 em đọc đề bài. - Nêu hướng giải: Giải bằng phương pháp “thử chọn”. Trăm chục ĐV 4 2 1 8 4 2 loại 12 6 3 Các chữ số không thể lớn hơn 9 nên ta chỉ lấy được hai số đó là 421 và 842. - Đọc YC - 3 em đọc kết quả. - HS học thuộc các bảng nhân chia đã học. III- Củng cố dặn dò: 2 phút - Nhận xét giờ học. - Dặn dò bài sau.

File đính kèm:

  • docgiao an HD hoc.doc