Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 33 - Tiết 2: Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiếp)

Mục tiêu: HS

 - Thực hiện được nhân chia phân số. Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

 - Có kĩ năng làm đúng các bài tập dạng trên.

 - Vận dụng vào thực tế.

B. Đồ dùng dạy- học

 - GV: SGK, giáo án

 - HS: SGK, vở ghi

 

doc22 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 33 - Tiết 2: Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hồn nhiên, yêu cuộc sống. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: GV và HS sưu tầm một số truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện trên báo, truyện đọc lớp 4 nói về những người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời , có nhiều hài hước. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. Bài cũ: - Hãy kể lại câu chuyện: Khát vọng sống? - GV nhận xét, dánh giá III. Bài mới: 1.Giới thiệu: 2. Nội dung bài a. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề: *GV chép đề : Hãy kể một câu chuyện đã được nghe, hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Nêu yêu cầu của bài? - Đọc nối tiếp phần gợi ý? - Hãy dựa vào những gợi ý đó để suy nghĩ và lựa chọn 1 câu chuyện sau đó kể cho các bạn nghe. - Hãy giới thiệu tên truyện em định kể, có ý nghĩa NTN? Em đọc truyện đó ở đâu? HD: Ko nhất thiết phải kể người có hoàn cảnh khó khăn hoặc ko may. Là những người biết sống vui, sống khoẻ - ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hướcVD: Vua hề Sác-lô; Trạng Quỳnh, những nhà thể thao.. 3. Luyện kể: - Hãy kể theo nhóm 4( Bạn kể xong rồi nêu ý nghĩa của truyện- các bạn khác đối thoại về các nhân vật. VD: Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? - Hãy thi kể trước lớp? - Đối thoại cùng bạn? - Hãy bình chọn bạn kể hay nhất và trả lời câu hỏi hay nhất? IV. Củng cố ? Những câu chuyện các bạn vừa kể nói về nội dung gì? ? Qua câu chuyện đó em hiểu và học tập được điều gì? V. Tổng kết – Dặn dò - Trong cuộc sống mặc dù còn có ... - Dặn về kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài tuần 34 - Nhận xét giờ học 1’ 3’ 1’ 10’ 20’ 3’ 2’ - 3 em ( mỗi em kể 2 tranh) - Nhận xét dánh giá bài kể của bạn? - 3 em đọc đề.- lớp đọc thầm - 3 em nêu - 4 em- lớp đọc thầm. - HS giới thiệu chuyện định kể VD: Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay... - HS kể theo nhóm - Kể xong trao đổi với bạn. - Các nhóm thi kể - Lớp bình chọn bạn kể hay - 1 hs nêu - Liên hệ - Nghe ============================o0o============================ THỨ 6 Ngày soạn: 1/1/2013 Ngày dạy: 3/5/2013 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( tiếp theo) A.Mục tiêu: HS - Tiếp tục củng cố về đơn vị đo khối lượng, chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Có kĩ năng thực hiện phép tính với số đo thời gian, vận dụng để làm đúng nội dung các bài tập. - Vận dụng vào thực tế B. Đồ dùng dạy- học - GV: SGK - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. Bài cũ: - Nêu tên các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến nhỏ? - Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài * Bài 1 (171) - Nêu yêu cầu bài - Gọi hs trả lời - Nhận xét, ghi điểm * Bài 2(171) - Nêu yêu cầu bài - YC các cặp thảo luận, làm bài - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét đánh giá bài của bạn? * Bài 4( 172) - Gọi HS nêu ? Hà ăn sáng hết bao nhiêu phút? ? Buổi sáng Hà ở trường bao lâu? IV. Củng cố ? Một thế kỉ có bao nhiêu năm? ? Một ngày có bao nhiêu giờ? Một giờ có bao nhiêu phút, bao nhiêu giây? V. Tổng kết – Dặn dò - Tiết ôn tập củng cố lại cách đổi ... - Về nhà học bài và làm bài trong VBT HDBVN: - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau 1’ 3’ 1’ 9’ 11’ 10’ 2’ 3’ - 2 em nêu - Nhận xét, bổ sung * HĐCN - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS đứng tại chỗ nêu, nhận xét bổ sung. 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 1giờ =3600 giây 1năm = 12 tháng 1 TK = 100 năm 1 năm nhuân = 366 ngày 1 năm không nhuận = 365 ngày *HĐ cặp - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Các cặp thảo luận, làm bài - Đại diện các nhóm trình bày a) 5 giờ = 300phút 420giây = 7 phút b) 4 ph=240giây 2 giờ = 7200 giây c) 5TK = 500 năm 12 TK = 1200năm 3 giờ 15 phút = 195phút 1/12 giờ = 5 phút 1/10phút = 6 giây 1/20TK = 5 năm 2000 năm = 20TK * HĐCL - Đứng tại chỗ nêu - 30 phút. - 4 giờ - 3 hs nêu - Nghe ---------------------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả (nhớ - viết) NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ A. Mục tiêu: HS - Nhớ viết đúng bài chính tả, biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. Làm đúng bài tập 2a/b hoặc 3a/b. - Hiểu được tinh thần lạc quan, không nản chí trước khó khăn trong cục sống của Bác. - Tính cẩn thận, nắn nót khi viết bài. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. Bài cũ: - Viết bảng con từ : - Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới: 1.Giới thiệu: 2. Nội dung bài a. Hướng dẫn HS nhớ viết: - Đọc thuộc lòng hai bài thơ? - Bài Ngắm trăng trình bày NTN? - Bài Không đề viết theo thể thơ nào? - Nhắc nhở hs tư thế viết? - YC hs viết bài b. Chấm bài : - Thu một số bài chấm - Nhận xét ưu, nhược. 3. Bài tập: * Bài 2a (144) - Nêu yêu cầu bài - Các nhóm thảo luận, làm bài - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung * Bài 3a( 145) - Tìm từ láy bắt đầu bằng tr - Tìm từ láy bắt đầu bằng ch? - GV nhận xét, bổ sung IV. Củng cố ? Nêu cách viết thể thơ lục bát? ? Em cần học tập ở Bác những gì? ? Tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác đượ thể hiện ở những chi tiết nào? V. Tổng kết – Dặn dò - Khi trình bày thể thơ ... - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau 1’ 3’ 1’ 16’ 8’ 6’ 2’ 3’ - xứ sở, dí dỏm, vì sao, xanh xao. - 2 em, lớp đọc thầm - Thể thơ bảy chữ, viết lùi vào 2 ô - Thể thơ lục bát. - HS gấp SGK nhớ lại và viết bài. * HĐN4 a.Tìm những tiếng có nghĩa ứng với các ô dưới đây - Các nhóm thảo luận, làm bài - 3 nhóm trình bày - HS làm nháp và đứng tại chỗ nêu. a am an ang tr ch trà, trả lời, tra lúa, tra hỏi, dối trá cha mẹ... rừng tràm trạmxá chạm cốc... tràn đầy... chạn bát... trang vở... chàng trai... * HĐ cặp - tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, trơ tráo, trùng trình - chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang - 1 hs nêu - Lớp liên hệ - Nghe Tiết 3: Khoa học GV CHUYÊN DẠY --------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN A.Mục tiêu: HS - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giây tờ in sẵn: thư chuyển tiền. - Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi. - Vận dụng vào thực tế. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phô tô mẫu thư chuyển tiền( 22 tờ) C.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. Bài cũ: Không III. Bài mới: 1.Giới thiệu 2. Nội dung bài * Bài 1(152) - Nêu yêu cầu bài ? Hãy giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền?(Phát mẫu thư) GV giải nghĩa: + SVĐ, TBT, ĐBT,( cột phải phía trên mặt trước) là những ký hiệu riêng của ngành Bưu điện + Nhật ấn(cột sau, cột giữa, trên) dấu ấn trong ngày của BĐiện. + Căn cước( Mặt sau, cột giữa , trên) giấy CM thư. + Người làm chứng( Mặt sau, cột giữa, dưới) người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. - Đọc nội dung mặt trước và mặt sau? * HD HS ghi - Mặt trước: Ghi ngày tháng năm gửi. - Họ tên, địa chỉ người gửi ghi tên ai? - Số tiền ghi NTN? - Họ tên người nhận ghi ai? ( ghi 2 lần vào bên phải, bên trái trang giấy) Những mục còn lại nhân viên BĐ sẽ điền. Mặt sau: Em thay mẹ viết thư, sau đó em hoặc mẹ em ký tên. Còn những mục khác do nhân viên BĐ và bà em, người làm chứng viết khi nhận tiền. - Hãy nêu nội dung thư chuyển tiền của em? - Nhận xét, bổ sung ? Hãy viết vào thư chuyển tiền của mình? - Nêu nội dung bài của mình? - Nhận xét bổ sung? * Bài 2(152) - Khi nhận tiền cần viết những gì? - Hãy đóng vai là bà em ghi nội dung của mặt sau (người nhận tiền) - Đọc nội dung bài viết của mình? - Nhận xét bổ sung? IV. Củng cố ? Để chuyển và nhận tiền em cần phải làm gì? ? Em đã bao giờ đi gửi tiền hoặc nhận tiền chưa? Khi đó em làm gì? V. Tổng kết – Dặn dò - Cần đọc kỹ thông tin đã có ở giáy tờ in sẵn, sau đó mới ghi những nội dung ở giấy tờ in sẵn yêu cầu. - Dặn về xem lại bài. - Nhận xét giờ học 1’ 1’ 16’ 16’ 3’ 3’ * HĐCN - 1 em nêu, lớp theo dõi - Quan sát- đọc mẫu thư chuyển tiền. - 2 em đọc - Tên mẹ và địa chỉ của mẹ. - Hoàn toàn ghi bằng chữ, ko ghi bằng số - Bà em, cả địa chỉ - 1 em nêu, lớp theo dõi - Lớp điền vào thư chuyển tiền, em đóng vai giúp mẹ em - 6 em nêu - Lớp nhận xét * HĐCN - HS suy nghĩ rồi trả lời: + Số CM thư của người nhận + Ghi rõ họ tên, địa chỉ. - HS làm bài. - 4 em đọc bài làm của mình - 2 hs nêu - Nghe ------------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt: NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 33 A. Yêu cầu: HS - Thấy được ưu nhược điểm của các hoạt động trong tuần . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - Có thói quen thực hiện nề nếp, có ý thức sửa chữa khuyết điểm và phấn đấu vươn lên trong tuần tới - Chăm học, ngoan ngoãn. Có tinh thần phê và tự phê bình. B. Nội dung sinh hoạt: I. Nhận xét chung hoạt động tuần 33 - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình hoạt động của lớp - GVCN nhận xét chung 1. Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 2. Học tập: - Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ. Xong vẫn còn 1 số bạn chưa thực sự cố gắng trong học tập hay làm việc riêng không chú ý nghe giảng: 3. Công tác khác - Vệ sinh đầu giờ: tham gia tương đối đầy đủ, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ III. Phương hướng hoạt động tuần 34: - Đạo đức: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. Học bài làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp. Chuẩn bị tốt cho ôn tập cuối năm. - Chuẩn bị thi kể chuyện Bác Hồ vào ngày 24/4 - Các công tác khác y/c thực hiện cho tốt. - Thực hiện tốt các nội quy trường, lớp đề ra ----------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUẦN 33.doc
Giáo án liên quan