I.Mục tiêu:
- Thực hiện được nhân,chia phân số.
- Tìm được một thành phần chưa biết trong phép nhân,chia phân số.
- Vận dụng để giải toán đúng
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 33: Tiết 161: Ôn tập các phép tính với phân số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
III.Các hoạt động dạy học
- Gv chép đề
- Hs làm bài.
- Gv thu bài.
- Nhận xét.
....................................................................................................................
Kĩ thuật
Tiết 33 : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
- Chọn được các chi tieô để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được1 mô hình tự chọn.Mô hình lắp tương đối chắc chắn,sử dụng được.
-Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết của mô hình .
II.Đồ dùng dạy học
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Mẫu.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2.Bài cũ :
-GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước.
-Nhận xét – Đánh giá.
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài :
*Hoạt động1: HS chọn mô hình lắp ghép
- GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
*Hoạt đôïng 2:Hs thực hành
- Y/c Hs thực hành
4.Củng cố –Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Lắng nghe.
- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- Hs thực hành lắp ghép.
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết 165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I.Mục tiêu
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
- Vận dụng để giải toán
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Ôn tập về đại lượng
GV yêu cầu HS làm bài
GV nhận xét
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Bài tập 1:
Hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo thời gian
Bài tập 2:
Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị giờ ra đơn vị phút;
Bài tập 4:
- Y/c hs làm bài vào vở
4.Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tt)
- HS làm bài
- HS nhận xét
- HS làm bài miệng.
- HS làm bài bảng con
- Hs làm bài vào vở
a/ 30 phút
b/ 4 giờ
Tập làm văn
Tiết 66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục tiêu
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn:Thư chuyển tiền.
- Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi.
II.Đồ dùng dạy học
- Mẫu Thư chuyển tiền.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động cảu hs
1.Ổn định:
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV lưu ý HS các tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà.
GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư:
+ SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía trên): là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS không cần biết.
+ Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện.
+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư.
+ Người làm chứng (mẵt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư
GV nhận xét
Hoạt động 2: HS thực hành cách viết khi nhận thư chuyển tiền
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền.
GV nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS ghi nhớ cách điền nội dung vào thư chuyển tiền.Chuẩn bị bài sau.
HS đọc yêu cầu bài
HS chú ý
2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước & mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền.
Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư.
1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu thư chuyển tiền cho bà – nói trước lớp: Em sẽ điền nội dung vào mẫu thư Chuyển tiền như thế nào.
Cả lớp điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền.
Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung.
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu BT2.
1 – 2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này?
HS viết vào mẫu thư chuyển tiền.
Từng em đọc nội dung thư của mình.
Lớp nhận xét.
Địa lí
Tiết 32: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
( Tích hợp lồng ghép GDBVMT)
I.Mục tiêu:
- Kể tên một sốù hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo.
+ Khai thác khoáng sản:dầu khí, cát trắng,muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+ Phát triển du lịch.
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều
hải sản của nươcù ta.
- Biết một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản & ô nhiễm môi trường biển.
@ GDMT:Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
- Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Biển, đảo & quần đảo.
+ Nêu câu hỏi.
GV nhận xét
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển.
GV: Dầu khí là tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của nước ta, nước ta đã & đang khai thác dầu khí ở biển Đông để phục vụ trong nước & xuất khẩu.
+ Mô tả quá trình thăm dò, khai thác dầu khí?
+ Quan sát hình 1 & các hình ở mục 1, trả lời câu hỏi của mục này trong SGK?
+ Kể tên các sản phẩm của dầu khí được sử dụng hàng ngày mà các em biết?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ?
Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
+ Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản?
GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.
+ Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven biển.
@GDMT: Để môi trường biển không bị ô nhiễm,con người phải làm gì?
4.Củng cố - Dặn dò:
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Ôn tập
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển.
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời.
- HS lên bảng chỉ bản đồ nơi đang khai thác khoáng sản ở nước ta.
- HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
+ Hs khá giỏi trả lời
+ Hs khá giỏi trả lời
@ Đánh bắt và khai thác tài nguyên biển hợp lí.
- Hs trả lời
SINH HOẠT TUẦN 33
I.Mở đầu:
- Đánh giá tuần qua.Nêu kế hoạch tuần tới.
- Hát.
II. Nội dung:
Sinh hoạt lớp:
+ Các tổ trưởng báo cáo.
+ Lớp trưởng đánh giá, nhận xét về các mặt hoạt động cùa lớp.
+ GVCN đánh giá,nhận xét chung.
Chuyên cần:
Vệ sinh:
Học tập:
Đạo đức:
Trang phục:
+ Xếp hạng từng tổ:
Tổ 1: hạng.
Tổ 2: hạng.
Tổ 3: hạng
+ Kế hoạch tuần tới:
Khắc phục những mặt còn hạn chế
Duy trì sĩ số 100 % và hãy xem : “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”
Có biện pháp kèm hs yếu,nhất là môn toán và bồi dưỡng hs giỏi.
Duy trì việc thực hiện truy bài đầu giờ,đọc 5 điều Bác dạy.
Sắp hàng ra vào lớp đúng quy định.
Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Hăng hái phát biểu ý kiến,tích cực góp ý xây dựng bài.
Nhắc nhở cùng nhau thực hiện tiết kiệm nước,điện.
Không xả rác bừa bãi, có ý thức tự giác khi thấy rác bất kì nơi nào.
Không leo trèo ,đùa giỡn cầu thang tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra.
Có ý thức tự giác nghiêm túc khi làm lễ,khi học các môn phụ.
Thực hiện tốt ATGT khi “Đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe máy”
Có ý thức bảo vệ môi trường lớp học:không vẽ bẩn lên tường,bàn ghế.
Nhắc nhở các bạn cùng thực hiện tốt vệ sinh môi trường.
Tiếp tục nuôi heo đất:gây quỹ chữ thập đỏ.
Vừa học vừa ôn chuẩn bị KT cuối học kì 2.
+ Học sinh phát biểu ý kiến.
Sinh hoạt chủ điểm:
Gv giới thiệu chủ điểm: Tháng 4: Chào mừng ngày giải phóng miền Nam 30/4
Giới thiệu chủ đề: Tăng cường thực hiện an toàn giao thơng- Thi đua học tớt
+ Thi đua theo tở, nếu cá nhân nào vi phạm ngời xe máy khơng đợi mũ bảo hiểm thì bị quét lớp.
+ Tơ nào đạt hoa điểm 10 nhiều thì tở đó được khen thưởng.
+ Nếu tở nào thực hiện tớt thì được khen thưởng, tở nào vi phạm thi bị khiển trách trước lớp và quét lớp 1 tuần.
III. Kết thúc chương trình:
Đánh giá nhận xét (nếu là văn nghệ).
Nêu ý nghĩa giáo dục:
GVCN phát biểu
Phát thưởng.
BGH DUYỆT
File đính kèm:
- g.an TUAN 33-THU (12-13).doc