- Củng cố về cách đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số. Đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số, biết so sánh số tự nhiên.
- Có kĩ năng thực hiện đúng các bài toán dạng trên
- vận dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 32 - Tiết 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại.
c) Tại Hoa mà tổ không được khen
* HĐ cặp
- 2 em nêu yêu cầu, lớp theo dõi
- Đại diện cặp trình bày
a) Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen
b) Nhờ bác lao công, sân trường
c) Tại vì mải chơi, Tuấn không
*HĐCN
- HS làm vào vở.
- 10 em nêu
- Lớp nhận xét
- 2 em
- Nghe
Tiết 4: Kể chuyện
KHÁT VỌNG SỐNG
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Trực tiếp)
A.Mục tiêu: HS
- Biết dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý.
- Kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt, đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết
- Lòng dũng cảm, biết vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV : Tranh minh hoạ trong SHS
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
(Mức độ tích hợp: Nội dung)
Họat động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể về một cuộc du lịch (hay cắm trại_ mà em được tham gia?
- Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu: Khát vọng sống của 1 con người như thế nào? Các em hãy cùng nghe nhé.
2. Nội dung bài
a . Giáo viên kể :
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 có tranh
b. Tìm hiểu ND chuyện
? Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào?
? Chi tiết nào cho thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ?
? Giôn đã cố gắng NTN khi bị bỏ lại một mình như vậy?
? Anh phải chịu những đau đớn khổ cực NTN?
? Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công?
? Anh đã được cứu sống trong hoàn cảnh nào?
? Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót?
- Giôn đã vượt qua mọi khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên.
b. Hướng dẫn học sinh kể và trao đổi ý nghĩa:
* YC hs kể trong nhóm
- Các nhóm trao đổi:
VD: ? Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện?
- Vì sao con gấu ko xông vào con người mà lại bỏ đi?
- Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
- Hãy thi kể trước lớp?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
- Hãy kể toàn bài?
- Hãy bình chọn bạn kể hay nhất và trả lời câu hỏi hay nhất?
- GV nhận xét, tuyên dương
IV. Củng cố
? Nêu lại ý nghĩa câu chuyện?
? Qua nội dung câu chuyện em rút ra được điều gì?
? Vì sao con người lại luôn có khát vọng sống?
V. Tổng kết – Dặn dò
- Qua câu chuyện chúng ta hiểu ...
- Dặn về kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau..
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
7’
10’
13’
3’
2’
- 2 em kể
- Nhận xét đánh giá bài kể của bạn?
- HS lắng nghe
- HS nghe - quan sát tranh
+ Giữ lúc bị thương anh mệt mỏi vì những ngày gian khổ đã qua
+ Giôn gọi bạn như một người tuyệt vọng
+ Anh ăn quả dại, cá sống để sống qua ngày
+ Anh bị chim đâm vào mặt, đói xé ruột gan, làm cho đầu óc mụ mẫm, anh phải ăn cá sống
+ Anh không chạy mà đứng im vì biết rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh đã thoát chết
+ Khi chỉ có thể bò được trên mặt đất như một con sâu
+ Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để tìm được sự sống
- HS kể theo nhóm 6
- Các nhóm trao đổi
- HS nêu
- Các nhóm thi kể
- 1 em kể
- Lớp bình chọn bạn kể hay
- 1 em nêu
- HS liên hệ
- Nghe
===========================o0o===========================
THỨ 6
Ngày soạn: 24/4/2013 Ngày giảng: 26/4/2013
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
A.Mục tiêu: HS
- Thực hiện được cộng trừ phân số. Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Có kĩ năng làm đúng các bài tập dạng trên.
- Vận dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. Bài cũ:
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
- Nêu cách rút gọn PS?
- Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Nội dung bài
*Bài 1 (167)
- Gọi hs nêu yêu cầu bài
? Muốn cộng hai PS cùng mẫu ta làm TN?
? Cộng hai PS khác mẫu số làm TN?
? Trừ hai PS cùng mẫu số làm TN?
? Trừ hai PS khác mẫu làm TN?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
* Bài 2(167)
- Nêu yêu cầu bài
- YC HS làm bài
- Nhận xét chữa bài của HS
* Bài 3(167)
- Nêu yêu cầu bài
- HD:
? Nêu cách tìm x
- Nhận xét, chữa
IV. Củng cố
? Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính?
? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
V. Tổng kết – Dặn dò
- Tiết ôn tập củng cố lại ...
- Dặn về ôn lại các quy tắc cộng trừ PS và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
10
11
10
2’
3’
- 2 em
- 2 em
* HĐCN
- Tính.
- HS nêu
- 2 em lên bảng làm bài - lớp làm vào vở
a) HĐCN
- Tính
- 2em lên bảng làm, bài cả lớp làm vào vở
* HĐ cặp
- Tìm x
- HS làm vào vở, đổi chéo vở KT lẫn - 2 hs nêu
- Nghe
----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả ( N- V)
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
A.Mục tiêu: HS
- Viết bài chính tả, thấy được cuộc sống ỏ vương quốc đó rất buồn tẻ vì ở đó không có nụ cười.
- Nghe viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích và làm đúng bài tập 2a/b.
- Tính cẩn thận, biết giữ vở sạch, chữ đẹp.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a(133)
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. Bài cũ:
- Đọc lại bài 3a?
- Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới:
1.Giới thiệu:
2. Nội dung bài
a. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc đoạn văn?
? Tìm những từ ngữ cho thấy vương quốc nọ rất buồn?
?Vì sao cuộc sống ở đó buồn chán như vậy?
* Luyện viết từ khó
- Những từ nào hay viết sai chính tả?
- Hãy lên bảng viết lại những từ đó?
* Đọc bài HS viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
* Chấm bài :
Nhận xét ưu, nhược.
b.Bài tập:
* Bài 2a ( 133)
- Nêu yêu cầu bài
- Hãy nêu lại bài của mình?
- Nhận xét bài của các bạn?
GV chữa bài: thứ tự: sao, sau, xứ, sức, xin, sự.
- Đọc lại bài 2a?
IV. Củng cố
? Tại sao vương quốc đó lại rất buồn tẻ?
? Cuuoc sống mà thiếu vắng tiếng cười em thấy ntn?
V. Tổng kết – Dặn dò
- Qua bài viết, các em đã viết đúng bài ...
- Dặn về xem lại bài.và làm nốt bài còn lại
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
20’
10’
2’
3’
- 2 em
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Ko ai biết cười; Mặt trời ko muốn dậy, chim ko muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, người rầu rĩ.
- Vì không ai biết cười.
- kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, lạo xạo,
- 4 em
- Nhận xét các bạn viết?
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
* HĐCL
* Tìm những chữ bị bỏ trống trong mẩu chuyện bắt đầu bằng s hay x.
- HS suy nghĩ và đứng tại chỗ nêu từng chữ, 1 em viết trên bảng.
- Những từ đúng: sao, sau, xứ, sức, xin, sự
- 2 em
- Nghe
------------------------------------------------------------
Tiết 3: Khoa học
GV CHUYÊN DẠY
----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
A.Mục tiêu: HS
- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập.
- Viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích.
- Yêu quý, bảo vệ con vật.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: 4 tờ phiếu khổ to
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Nhận xét đánh giá?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Nội dung bài
* Bài 1 (141)
- Nêu yêu cầu bài
- Đại điện các nhóm nêu?
- Em có thể chọn những câu nào trong đoạn văn trên để:
- Mở bài theo cách trực tiếp?
- Kết bài theo cách mở rộng?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
* Bài 2,3:
- Viết đoạn văn MB và kết bài văn tả con vật mà em vừa làm ở tiết trước?
- Nêu bài của mình?
- Đọc toàn bài văn đã hoàn chỉnh?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
IV. Củng cố
? Một bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Là những phần nào?
? Gia đình em nuôi những con vật gì? Em chăm sóc và bảo vệ chúng ntn?
V. Tổng kết – Dặn dò
- Qua tiết học các em đã biết cách...
- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau viết cả bài.
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
12’
18’
2’
3’
*HĐ cặp
- Tìm đoạn mở bài và kết bài?
- Thảo luận nhóm 2
-Mở bài: 2 câu đầu (MB gián tiếp)
+ Kết bài: Câu cuối ( kết bài mở rộng)
- Mùa xuân là mùa công chúa.
- Chiếc ô mà sắc ấm áp.( bỏ đoạn cuối)
*HĐCN
- 4 em viết phiếu to (2 em viết MB, 2 em viết KB)- lớp làm bài bào vở
- HS đọc
- 3 phần: MB, TB, KB
- Nghe
----------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt:
NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 32
A. Yêu cầu: HS
- Thấy được ưu nhược điểm của các hoạt động trong tuần . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
- Có thói quen thực hiện nề nếp, có ý thức sửa chữa khuyết điểm và phấn đấu vươn lên trong tuần tới
- Chăm học, ngoan ngoãn. Có tinh thần phê và tự phê bình.
B. Nội dung sinh hoạt:
I. Nhận xét chung hoạt động tuần 32
- Lớp trưởng nhận xét chung tình hình hoạt động của lớp
- GVCN nhận xét chung
1. Đạo đức:
Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau
2. Học tập:
- Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ.
TD: Hằng, Tuyến, Minh, Vì Tỉnh,
Xong vẫn còn 1 số bạn chưa thực sự cố gắng trong học tập hay làm việc riêng không chú ý nghe giảng: Tài, , Giang, Suất,
3. Công tác khác
- Vệ sinh đầu giờ: tham gia tương đối đầy đủ, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ
III. Phương hướng hoạt động tuần 33:
- Đạo đức: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần
- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.
Học bài làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp. Chuẩn bị tốt cho ôn tập cuối năm.
- Chuẩn bị thi kể chuyện Bác Hồ vào ngày 20/4
- Các công tác khác y/c thực hiện cho tốt.
- Thực hiện tốt các nội quy trường, lớp đề ra
File đính kèm:
- TUẦN 32.doc