I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân so61cua3 1 số và tính được diện tích hình bình hành. Làm các bài tập 1,2,3.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng (hiệu)của 2 số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
25 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 30: Tiết 146: Luyện tập chung (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ép xe nôi theo đúng mẫu, đúng quy trình.
+ Xe nôi lắp chắc chắn , không bị xộc xệch.
Xe nôi chuyển động được.
- GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của một số HS.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vàohộp.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặnø chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng ”
- HS ngồi ngay ngắn, trật tự..
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- 1 em đọc phần ghi nhớ. HS khác nhận xét bổ sung.
- HS thực hành .
- Hs trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá công việc theo các tiêu chuẩn trên.
- Hs thực hiện.
An toàn giao thơng
THỰC HÀNH
An toàn khi đi trên các phương tiện . công cộng (t 2)
Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết 150: THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
- Làm các bài tập 1,2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định :
2.Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài
GV nhận xét
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: Bài thực hành số 1
Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước)
Giao việc:
+ Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo khoảng cách 2 cây ở sân trường
GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS
Hoạt động 2: Bài thực hành số 2
Yêu cầu: Vẽ (vạch) trên sân trường (mặt đất) một đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Giao việc:
+ Nhóm 1 vẽ đoạn thẳng dài 6m, nhóm 2 vẽ đoạn thẳng dài 10m
GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS (kiểm tra tại hiện trường)
4.Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Thực hành (tt)
HS sửa bài
HS nhận xét
- HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT)
- HS khá giỏi thực hiện.
Tập làm văn
Tiết 60: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
● Thu thập xử lí thông tin; Dảm nhận trách nhiệm công dân.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 bản phôtô mẫu cỡ to Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Bản phôtô mẫu Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng để cho HS điền vào.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định :
2.Bài cũ: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
Khám phá:
+ Có bao giờ em õ điền vào tờ giấy đã in sẵn chưa?
+ Trong cuộc sống hằng ngày, có rất nhiều giấy tờ in sẵn để mọi người kê khai thông tin cho nhanh và gọn.Vậy điền vào giấy tờ in sẵng như thế nào?Chúng ta sẽ cùng học bài “Điền vào giấy tờ in sẵn”
Kết nối:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1
GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND (chứng minh nhân dân).
GV hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục.
GV phát phiếu cho từng HS
GV nhận xét
Thực hành:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2.
Gv chia nhóm 2,Y/c hs thảo luận nhóm.
+ Tại sao chúng ta phải khai báo tạm trú,tạm vắng?
GV nhận xét, kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
Aùp dụng--củng cố
- Về nhà làm phiếu khai báo tạm vắng.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Luyện tập....... của con vật.
1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con mèo hoặc con chó đã viết.
1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo hoặc con chó đã viết.
HS nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhắc lại tựa bài
HS đọc yêu cầu đề bài & nội dung phiếu. Cả lớp theo dõi trong SGK.
HS theo dõi sự hướng dẫn của GV
HS làm việc cá nhân
HS tiếp nối nhau đọc tờ khai.
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài
Hs thảo luận nhóm 2
Đại diện nhóm trình bày.
Hs trả lời cá nhận.
Địa lí
Tiết 29: THÀNH PHỐ HUẾ
I. Mục tiêu:
- Nêu được 1 số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ.
- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định :
2.Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền Trung.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức)
GV nhận xét
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế?
Xác định xem thành phố của em đang sống?
Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế?
+ Tên con sông chảy qua thành phố Huế?
+ Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông?
+ Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế?
+ Vì sao Huế được gọi là cố đô?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2.
GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay).
Cho HS hát một đoạn dân ca Huế
4.Củng cố - Dặn dò:
GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam
+ Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS quan sát bản đồ & tìm
- Vài em HS nhắc lại
+ Huế nằm ở bên bờ sông Hương
+ Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông.
+ Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén
+ Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu)
- Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm
- HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được:
+ tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba
+ Kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau nghe về một vài địa điểm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh.
- HS thi đua hát dân ca Huế.
- Hs trả lời
SINH HOẠT TUẦN 30
I.Mở đầu:
- Đánh giá tuần qua.Nêu kế hoạch tuần tới.
- Hát.
II. Nội dung:
Sinh hoạt lớp:
+ Các tổ trưởng báo cáo.
+ Lớp trưởng đánh giá, nhận xét về các mặt hoạt động cùa lớp.
+ GVCN đánh giá,nhận xét chung.
Chuyên cần:
Vệ sinh:
Học tập:
Đạo đức:
Trang phục:
+ Xếp hạng từng tổ:
Tổ 1: hạng.
Tổ 2: hạng.
Tổ 3: hạng
+ Kế hoạch tuần tới:
Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
Vệ sinh lớp trước giờ học 15 phut.
Trang phục đúng qui định
Thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc hơn
Duy trì hát đầu giờ,đọc 5 điều Bác dạy.
Sắp hàng ra vào lớp ,đi nhẹ nhàng,không đùa giỡn,leo trèo cầu thang.
Đối với những em không thuộc bài thì chép phạt đưa phụ huynh kí tên vào.
Tiếp tục nuôi heo đất:gây quỹ chữ thập đỏ.
+ Học sinh phát biểu ý kiến.
Sinh hoạt chủ điểm:
Gv giới thiệu chủ điểm: Tháng 3: Chào mừng ngày giải phóng Dầu Tiềng và ngày thành lập Đoàn.
Giới thiệu chủ đề: Tăng cường thực hiện an toàn giao thơng- Giữ gìn vệ sinh mơi trường
+ Thi đua theo tở, nếu cá nhân nào vi phạm ngời xe máy khơng đợi mũ bảo hiểm thì bị quét lớp.
+ Ai phát hiện bạn nào khơng bỏ rác đúng nơi quy định thì báo cho lớp trưởng ghi tên
+ Nếu tở nào thực hiện tớt thì được khen thưởng, tở nào vi phạm thi bị khiển trách trước lớp và quét lớp 1 tuần.
III. Kết thúc chương trình:
Đánh giá nhận xét (nếu là văn nghệ).
Nêu ý nghĩa giáo dục:
GVCN phát biểu
Phát thưởng.
BGH DUYỆT
File đính kèm:
- G.AN tuan 30-THU.doc