MỤC TIÊU:
- Đọc, viết các số đến lớp triệu.
-HS Củng cố được về hàng và lớp.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
23 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 3: Triệu và lớp triệu (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
- Nhận xét, tuyên dương HS làm đúng.
- Kết luận
Bài 2
- Gọi HS đọc nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và hoàn thành phiếu.
- Hỏi: khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì?
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời nói đúng.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm HS làm nhanh, đúng.
Bài 3:Yêu cầu hs đọc đề ,làm vào VBT
- Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì?
- Yêu cầu 1 hs lên bảng làm.
- GV nhận xét sửa sai.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- 1 HS trả lời bằng lời của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Mở SGK trang 30 – 31 và ghi vào VBT
- 2 – 3 HS trả lời.
- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Đọc thầm và thảo luận cặp đôi.
- HS nối tiếp nhau bµy t ý kin
- Lắng nghe, theo dõi, đọc lại.
- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét.
-4 HS đọc thành tiếng.
- HS tìm đoạn văn có yêu cầu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch dưới lời dẫn gián tiếp.
- 1 HS đánh dấu trên bảng lớp.
- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng nội dung.
- Thảo luận, viết bài.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
- Đọc bài tập
- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét.
TOÁN-T: ÔN TẬP TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các số đến hàng trăm triệu.
- Giải một số bài toán có liên quan.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:
274690999..274700 345
76851007658099
3000029000 + 1000
70000 + 30000.99000
Bài tập 2:
Tìm số lớn nhất trong các số sau:
a. 41590;41800; 42360; 41785
b. 27898; 27989; 27899; 27998
Bài tập 3:
Viết các số 69725; 70100; 59825; 67925 theo thớ tự từ bé đến lớn.
Bài tập 4:
Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
Dòng nào được viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
a. 2935; 3941; 2945
b. 6840; 8640; 4860
c. 8763; 8843; 8853
d. 3689; 3699; 3690
Bài tập 5:
Một kho hàng có 800 000 000 bóng đèn, lần đầu chuyển đi 38 000 000 bóng dèn,lần sau chuyển đi 26 000 000 bóng đèn. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu bóng đèn?( Giải bằng hai cách khác nhau)
Bài tập 6: Tìm một số có bốn chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số 2 vào bên trái số đó thì được số mới gấp 5 lần số phải tìm.
Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét tiết học
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
-1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
HS nêu cách so sánh.
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
-Cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- HS khá giỏi làm sau đó chữa bài.
Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2012
TOÁN:VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. CHUẨN BỊ: - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
33’
2’
1.Bài cũ: Dãy số tự nhiên
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
2.Bài mới:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
- GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
10 đơn vị = . Chục
10 chục = .. trăm
.. trăm = .. 1 nghìn
- Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị của một hàng hợp thành mấy đơn vị của hàng trên tiếp liền nó?)
- GV chốt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của viết số trong hệ thập phân
- Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi?
- Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó)
- GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên
- Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng
- GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị và hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại)
H:Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số?
- GV kết luận
- Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Đọc số – Viết số
GV đọc yêu cầu hs viết số
- GV nhận xét sửa sai
Bài tập 2:
Viết mỗi số dưới dạng tổng
Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số 0 có thể viết như sau:
Nhận xét chữa bài
Bài tập 3:
Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng .
3.Củng cố
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
- Làm bài 2, 3 trong SGK
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS làm bài tập
- Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
- Vài HS nhắc lại
- 10 chữ số
- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
HS nêu ví du
- HS nối tiếp trả lời.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
2HS lên bảng viết,lớp viết vào bảng con
- HS nêu lại mẫu
- HS lên bảmg làm ,lớp viết vào vở
- HS sửa
- Hs làm bài vào vở
- HS nối tiếp trả lời.
- HS sửa bài
- Vài hs nêu miệng
TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ
I MỤC TIÊU:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư(ND ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn( mục III )
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ của bài học, chép đề văn trong phần luyện tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
32’
2’
Khởi động:
Bài cũ:
- Trong bài văn kể chuyện, ngoài việc tả ngoại hình, kể hành động của nhân vật ta còn phải kể gì nữa?
- Có mấy cách kể lời nói, ý nghĩ của nhân vật?
- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật nói lên điều gì?
- GV nhận xét- khen thưởng
Bài mới:
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn bài mới
A. PHẦN NHẬN XÉT:
Dựa vào bài tập đọc thư thăm bạn, trả lời những câu hỏi sau:
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Người ta viết thư để làm gì?
- Để thực hiện mục đích trên, một bức thư thường có những nội dung gì?
- Qua bức thư em đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
GV chốt ý theo SGK.
B. GHI NHỚ:
Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức, trao đổi ý kiến, bài tỏ tình cảm..
C. PHẦN LUYỆN TẬP:
Đề bài: Em hãy viết thư một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.
-GV hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
+ Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì
-Hướng dẫn HS làm bài:
- GV quan sát uốn nắn thêm những hs yếu
- Thu 1 số vở chấm ,nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét biểu dương những HS phát biểu tốt.
- Yêu cầu HS nào chưa làm xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh.
Chuẩn bị: cốt truyện.
- Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật.
-HS trả lời
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc bài thư thăm bạn và nối tiếp nhau trả lời những câu hỏi trong SGK
- HS khác bổ sung, nhận xét.
- 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 35.
- HS đọc đề bài.
- Gạch dưới những từ theo trọng tâm:
- HS nối tiếp nhau trả lời.
-HS thực hành viết thư
- Trình bày miệng..
- HS thực hiện vào vở.
- Bố sung nếu chưa hoàn chỉnh
DHPH: TOÁN : ÔN LUYỆN( 2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố về các phép tính : cộng, trừ, nhân, chia.
- Giải các bài toán về ý nghĩa phép nhân, phép chia.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:Tính :
a.23698 + 23541 x 3
b. 36548- 564 x 6
c. 564 x 7 + 2349 : 9
Bài tập 2:Tìm y :
a. y x 6 =567 b. 459 : y =3
b. y + 45890 = 67234 d. y + 456 = 8769
Bài tập 3:
Có 8 bạn đi mua bi, mỗi bạn mua 3 bi xanh và 4 bi đỏ. Hỏi 8 bạn mua tất cả bao nhiêu viên bi?Hãy giải bài toán bằng 2 cách.
Bài tập 4:
Một đoàn du khách có 26 người đón tắc xi, mỗi xe chở được 4 người. Hỏi đoàn du khách phải đón tất cả bao nhiêu chiếc xe.
Bài tập 5:
Hai ngăn sách có tổng cộng 84 quyển sách. Nếu lấy 4 quyển sách của ngăn thứ hai chuyển sang ngăn thứ nhất thì số sách của hai ngăn bằng nhau. Hỏi lúc đàu mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách?
Bài tập 6:
Người ta lấy 9 cây vải bằng nhau dài tổng cộng 720m để may quần áo,mỗi bộ quần áo may hết 4m vải. Hỏi mỗi cây vải may được mấy bộ quần áo?
* Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét tiết học
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
-2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
- 1 HS lên bảng giải bài
cả lớp làm bài vào vở.
-Học sinh K-G tự làm bài sau đó chữa bài
-Học sinh khá giỏi tự làm bài .
-1 HS lên bảng chữa bài.
TIẾNG VIỆT: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
Mục tiêu:
HS biết chuyển một cách thành thạo lời dẫn gián tiếp trong văn thành lời dẫn trực tiếp và ngược lại.
Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: YC HS nêu hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật.
2. Bài mới:
Bài 1: Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp:
Buổi tối, ba anh em quây quần bên bà. Bà nói:
Ba cháu là anh em ruột mà chẳng giống nhau.
Ni-ki-ta thắc mắc:
Bà ơi, ai cũng bảo anh em cháu giống nhau như giọt nước cơ mà
Bà mỉm cười:
Bà nói về tính nết các cháu cơ.
Bài 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp: Một lần công chúa ốm nặng. Nhà vua rất lo lắng . Ngài hứa tặng cô con gái bé nhỏ bất kỳ thứ gì mà cô muốn, miễn là cô khỏi bệnh. Công chúa nói rằng cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. Vua yêu cầu các vị đại thần và các nhà khoa học bàn cách để lấy mặt trăng. Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
* Củng cố: YC HS ghi nhớ về hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật.
HS tự làm bài sau đó trình bày bài trước lớp (5-6 em)
Cả lớp và GV nhận xét.
HS làm bài. GV chấm bài một số em.
nhận xét cách trình bày, nội dung bài viết
Tiếp tục cho một số học sinh trình bày bài. Lớp nhận xét.
File đính kèm:
- T3.doc