Giáo án Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 3

I.Mục tiêu:

Giúp học sinh:

-Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.

-Củng cố thêm về hàng và lớp.

-Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.

II.Đồ dùng dạy – học:

- G: Bảng phụ ghi nội dung bài mới, bài tập 1, bài tập 4.

- HS: SGK, VBT

 

doc7 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3: Tiết 11: Triệu và lớp triệu (tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. -Củng cố thêm về hàng và lớp. -Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng phụ ghi nội dung bài mới, bài tập 1, bài tập 4. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Lớp triệu gồm những hàng nào? B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành kiến thức mới: ( 32 phút ) a. HD đọc và viết số - triệu, chục triệu, trăm triệu - Mười trăm nghìn gọi là một triệu Viết là: 1000 000 Tương tự: 10 000 000 100 000 000 -Cách đọc: + Ta tách thành từng lớp + Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó. b. Thực hành Bài 1: Viết và đọc số theo bảng Bài 2: Đọc các số sau: 7 312 836; 57 602 511; 351 600 307 Bài 3: Viết các số a) Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn. b) Hai trăm năm mươi ba triệu năm trăm sáu mươi tư nghìn tám trăm mười tám. Bài 4: Dựa vào bảng,,, trả lời các câu hỏi 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: phát biểu( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Yêu cầu HS viết và đọc số theo bảng( Trang 14- SGK ) H: Đọc, viết theo HD của GV ( HS có thể liên hệ với cách đọc số có 6 chữ số đã học) - Tách số thành từng lớp từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu. - Đọc từ trái sang phải H: Đọc theo nhóm nhỏ G: Quan sát, uốn nắn. G: Nêu yêu cầu H: Lên bảng viết số ( 3 em) - Đọc số sau khi đã viết song ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu H: Nối tiếp đọc các số ( 5 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập - Viết vào vở ( cả lớp ) - Đọc kết quả trước lớp( 3 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Tự xem bảng - Trả lời câu hỏi trong SGK - Thống nhất kết quả. G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm bài 3c,d ở nhà Tiết 12: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu. -Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số. II.Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ ghi bài tập 1. H: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Viết số sau: a)Mười triệu hai trăm năm mươi mốt nghìn hai trăm mười lăm. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện tập: (32 phút ) Bài 1: Viết theo mẫu Bài 2: Đọc các số sau: 32 640 507; 8 500 658; 830 402 960 Bài 3: Viết các số a)Sáu trăm mười ba triệu. b)Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn. c)Năm trăm mười hai triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba. Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau a) 715 638 b) 571 638 c) 836 571 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng thực hiện( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Nêu yêu cầu H: Lên bảng viết theo mẫu( Bảng phụ) - Đọc số sau khi đã viết song ( 2 em) - Nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn. H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu H: Nối tiếp đọc các số ( 5 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập - Viết vào vở ( cả lớp ) - Đọc kết quả trước lớp( 3 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu yêu cầu BT H: Trao đổi cặp, nêu được giá trị của chữ số 5 trong 3 số đó. - Phát biểu trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm bài 3d,e ở nhà Tiết 13: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: -Cách đọc số, viết số đến lớp triệu. -Thứ tự các số. -Cách nhận biết gia trị của từng chữ số theo hàng và lớp. II.Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ ghi bài tập 4, bài tập 3. H: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Đọc các số sau: 333 712 324; 124 678 900; 563 230 789 B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện tập: (32 phút ) Bài 1: Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và 5 trong mỗi số: a) 35 627 449 b) 123 456 789 Bài 2: Viết số biết a)Năm triệu bảy trăm nghìn ba trăm bốn chục và hai đơn vị. b)Năm triệu bảy trăn nghìn sáu nghìn ba trăm bốn chục và hai ĐV Bài 3: Số liệu điều tra dân số của một nước vào tháng 12 năm 1999 được viết ở bảng bên Bài 4: Viết vào chỗ chấm theo mẫu. Bài 5: Đọc số dân trên lược đồ 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Đọc các số theo yêu cầu GV( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Nêu yêu cầu H: Lên bảng đọc và nêu giá trị của số H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu H: Nêu cách thực hiện - Viết vào vở ( cả lớp ) - Đọc kết quả trước lớp( 4 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu yêu cầu BT H: Trao đổi cặp, nêu được tình hình dân số trong bảng. - Phát biểu trước lớp( 3 em) - Viét tên các nước có số dântheo thứ tự từ ít đến nhiều ( vở). H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu bài tập H: Trao đổi, thực hiện phần viết số - Đọc lại bài sau khi đã hoàn thành H: Quan sát lược đồ Trang 19 – SGK - Nêu số dân của 1 số tỉnh, thành phố được ghi trên lược đồ ( 5 em) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm bài 3d,e ở nhà Tiết 14: Dãy số tự nhiên I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên. -Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Thấy được tác dụng của toán học trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: GV: SGK, vẽ sẵn tia số vào bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Bài 2 c, d trang 17 B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành kiến thức mới: ( 32 phút ) a. Giới thiệu số TN và dãy số TN - 1 , 2, 15, 907, 1000, - 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,( Các số TN được viết theo thứ tự từ bé đén lớn) - 0,1,2,3,4,5, là dãy số TN - 1,2,3,4,5,6 không phải là dãy số TN vì thiếu số 0 b. Giới thiệu 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên: - Trong dãy số TN hai số liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị c. Thực hành Bài 1+2: Viết số TN liền sau và liền trước của mỗi số Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có 3 số TN liên tiếp a) 4,5, b) , 87, 88 Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a)909, 910, 911, , , , , b) 0, 2, 4, 6, , , , c) 1, 3, 5, 7, , , , , 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng thực hiện( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Gợi ý cho HS nêu 1 vài số đã học - Ghi bảng những số TN( nếu có số không phải là số TN thì GV ghi riêng sang phần bảng xóa đi) H: Đọc lại các số TN và nêu thêm ví dụ - Viết bảng các số TN theo thứ tự từ bé đến lớn và nêu đặc điểm của dãy số vừa viết. G: Viết các dãy số HS nêu lên bảng H: Nhận xét dãy số nào là dãy số TN, dãy số nào không phải là dãy số TN, - Quan sát hình vẽ tia số( Bảng lớp) nhận xét thấy được Trên tia số này mỗi số của dãy số TN ứng với một điểm của tia số. Số 0 ứng với điểm gốc của tia số. G: HD học sinh nhận xét đặc điểm: - Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng được số TN liền sau nó ( VD: Thêm 1 vào 100 được số 101). - Bớt1 ở bất cứ số nào( khác 0) cũng được số TN liền trước nó ( VD: Bớt 1 ở 100 được số 99). - Số 0 là số TN bé nhất. H+G: Cùng trao đổi, thảo luận và rút ra kết luận H: Nhắc lại( 2 em) G: Nêu yêu cầu H: Tự làm vào vở ( Cả lớp ) - Nêu miệng kết quả ( vài em) G: Nêu thêm câu hỏi để giúp HS củng cố được về số liền trước, số liền sau. H: Nêu yêu cầu bài tập - Viết vào vở ( cả lớp ) - Đọc kết quả trước lớp( 3 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nêu yêu cầu G: Gợi ý cách làm H: Làm bài vào vở - Nêu được đặc điểm của các dãy số sau khi đièn xong. G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm bài 3c,d ở nhà Tiết 15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân I.Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về: -Đặc điểm của hệ thập phân. -Sử dụng mười kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân. -Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. II.Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 3. H: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Dãy số sau có phải là dãy số TN không? vì sao? 1,2,5,7,9,10,11,12,13, B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành kiến thức mới: ( 32 phút ) a. Nhận biết đặc điẻm của hệ thập phân: - b. Giới thiệu 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên: - ở mỗi hàng chỉ có thẻ viét được 1 chữ số. Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó -Với 10 số TN: 0,1.2.3.4.5.6.7.8.9.ta có thể viết được mọi số TN - Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. c. Thực hành Bài 1: Viết theo mẫu: Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng 987 = 900 + 80 +7 873 = 4798 = 10897 = Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau: Số 45 57 561 5824 5842769 Giá trị của chữ số 5 5 50 500 5000 5000000 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Trả lời miệng ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Gợi ý cho HS nêu 1 vài số đã học VD: 1,9,10,19,20, 99,100,998, 999,100, H: Quan sát nhận thấy được: 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn . G: Viết các dãy số TN từ 0 đến 9 và nêu vấn đề: H: Nhận xét và nhận thấy; - Với 10 số TN: 0,1.2.3.4.5.6.7.8.9.ta có thể viết được mọi số TN G: Lấy thêm VD để học sinh nhận xét giá trị của mỗi chữ số( VD: 5, 500, 151: 5 đơn vị, 5 trăm, 5 chục) G: Nêu yêu cầu G: Đọc cho HS viết số H: Phân tích cấu tạo các số vừa viết H: Nêu yêu cầu -Dựa vào mẫu thực hiện các phần còn lại G: Quan sát, giúp đỡ. H: nêu miệng kết quả ( 3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng thực hiện( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nhắc lại được cách xác định giá trị của mỗi số ( 2 em) G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm lại bài 3 vào vở

File đính kèm:

  • docGiáo án lớp 4 - Tuần 3.doc
Giáo án liên quan