A. Mục tiêu
- HS viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
-Giải được bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó "
B. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
21 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 29: Luyện tập chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a các loài thực vật khác nhau.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 HS.
- Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhóm HS.
- Yêu cầu HS phân loại tranh ( ảnh ) về các loại cây thành 4 nhóm : cây sống ở nơi khô hạn , cây sống ở nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước , cây sống cả trên cạn và cả dưới nước .
- GV đi giúp đỡ từng nhóm , hướng dẫn học sinh chia giấy làm 3 cột và có tên của mỗi nhóm . Nếu học sinh biết thêm loài cây nào đó mà không sưu tầm được tranh thì viết tên cây đó vào nhóm của nó
- Gọi đại diện HS trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Nhận xét , khen ngợi những học sinh có hiểu biết , ham đọc sách để biết được những loài cây lạ .
+Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây ?
- GV kết luận: Tham khảo SGV.
* Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở mỗi giai đoạn phát triển của mỗi loài cây.
-Cho HS quan sát tranh tr.117 , SGK và TLCH:
-Vào giai đoạn nào thì cây lúa cần nhiều nước?
-Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng , cây lúa lại cần nhiều nước ?
- Em còn biết những loại cây nào mà ở giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau ?
+ GV kết luận: Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới nước và tiêu nước hợp lý cho từng loại cây để đạt được năng suất cao.
- Gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
- Các nhóm trưng bày các loại cây đã sưu tầm được .
- Hoạt động theo nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- 2 nhóm HS dán phiếu lên bảng giới thiệu. Các nhóm khác bổ sung:
- Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu , tảo , khoai nước, ...
- Nhóm cây sống ở nơi khô hạn : xương rồng, dứa, lúa nương, thông, phi lao
- Nhóm cây sống nơi ấm ướt : khoai môn, rau má, lá lốt, rêu , dương xí ,...
- Nhóm cây vừa sống trên can vừa sống dưới nước: rau muống, dừa,cỏ ,...
- Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau.
+ Lắng nghe .
+ HS quan sát thảo luận TLCH :
+ Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc uốn câu vào hạt .
- Giai đoạn mới cấy cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt .
-HS lần lượt nêu.
-2HS đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
-HS giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
-Phát triển tư duy toán học cho HS.
*BT cần làm: BT 2, BT4.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài, Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK.
- HS: SGK
c. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu lại các bước giải BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- GV nhận xét
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2.Bài mới
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
*Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài (tìm tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai).
-GV y/c HS yếu xác định được dạng toán.
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
(Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất.)
* Bài 4 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV treo sơ đồ tóm tắt đã vẽ sẵn như SGK lên bảng
Nhà An ? m Hiệu sách ?m Nhà trường
-Y/c HS nhìn vào tóm tắt và giải vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh.
1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm.
+ Quan sát sơ đồ.
+ Suy nghĩ và tự giải bài toán vào vở.
- 1HS mỗi em dựa vào tóm tắt để giải bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
-HS cả lớp.
. III. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ
A. Mục tiêu
-HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. (ND Ghi nhớ)
-Bước đầu biết nói lời yêu câu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Một số tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT2 , 3, một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4
- HS: SGK
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2, 3, 4 trong bài LTVC " Du lịch - thám hiểm " đã học ở tiết trước .
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a. Phần nhận xét :
-Gọi HS đọc y/c của bài 1 , 2, 3 và 4.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn BT1 trả lời các câu hỏi 2, 3 và 4
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
- GV dán 2 băng giấy , phát bút dạ cho 3 HS mời 2 HS lên bảng thực hiện .
- Yêu cầu HS đọc lại các lời yêu cầu đề nghị vừa viết theo giọng điệu phù hợp.
b) Ghi nhớ :
- Yêu cầu HS dựa vào cách làm bài tập trong phần nhận xét , tự nêu cách nói lời yêu cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch sự.
- Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ .
c. Luyện tập thực hành:
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
+ GV giải thích :
+ Các em hãy đọc thật kĩ các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu , sau đó lựa chọn cách nói lịch sự .
Nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu HS thực hiện như BT1
- Gọi HS phát biểu .
- GV nhận xét chốt lại câu đúng .
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và hoàn thành yêu cầu so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự , giải thich vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự .
- Phát cho mỗi nhóm 1 băng giấy .
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các câu mà HS nêu đúng các ý lịch sự , cho điểm các nhóm có số câu đúng hơn.
Bài 4 :-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huống giao tiếp , đối tượng giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự
-Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài ( đọc các câu khiến đúng theo ngữ điệu ).
- GV nhận xét ghi điểm HS đặt được câu hay
III. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến vơi mỗi tình huống , chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng thực hiện .
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Hoạt động cá nhân .
- Lớp làm vào vở , 2 HS đại diện lên bảng làm trên 2 băng giấy .
-Đọc các lời yêu cầu , đề nghị vừa tìm được.
- HS đọc lại theo giọng điệu phù hợp .
- HS nhận xét câu của bạn .
+ HS tự phát biểu ghi nhớ .
- 4 HS nhắc lại .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .
+ HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu :
- Cách nói lịch sự là câu b và c :
- Lan ơi , cho tớ mượn cái bút !
- Lan ơi , cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không ?
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu :
- Cách nói lịch sự là câu b , c , d :
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu .
- Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng .
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
-3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống như yêu cầu viết vào phiếu .
+ HS đọc kết quả :
+ Nhận xét bổ sung cho bạn .
-HS lần lượt nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
ÔN VỀ CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
A. Mục tiêu
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật .
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ một số loại con vật
- HS: SGK
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 – 3 Hs nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả con vật
-Nhận xét chung.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Bài mới :
a) Hướng dẫn học sinh viết được một dàn ý chi tiết
- GV treo dàn ý chung, hướng dẫn HS viết từng phần.
- Chú ý tả theo trình tự hợp lý. Cần có những hình ảnh so sánh, nhân hoá cho bài văn thêm sinh động.
b) Y/c HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn .
- Goi HS đọc dàn ý của mình
- Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt .
III. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả
-2 HS nêu.
- Lắng nghe .
+ Lắng nghe .
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- HS lắng nghe, ghi nhớ
SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 29 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 30
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
+ Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
+ Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khuyết diểm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
........................................................
Nhận xét của BGH
...............................................
File đính kèm:
- Tuan 29.doc