. Mục tiêu: HS
- Củng cố về phép chia hai phân số.Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số
- Vận dụng để làm đúng, thanh thạo nội dung các bài tập dạng trên.
- Tính chính xác khi học toán, biết vận dụng vào thực tế
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở ghi
26 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 26 - Tiết 2: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chết. Ý chỉ người thường giáp mặt với cái chết. Nghĩa bóng: xông pha nơi nguy hiểm , trải qua nhiều trận mạc, kề bên cái chết
+ Nghĩa den: vàng và sắt là2 kim loại quí( vàng) và cứng rắn ( sắt) . Cách ví lòng dũng cảm của con người như vàng, sắt. Nghĩa bóng: gan dạ dũng cảm , không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm
*HĐCN
- 2 em đọc, lớp theo dõi
- HS làm việc cá nhân- nối tiếp đọc bài của mình
+ Anh ấy đã vào sinh ra tử nhiều lần
+ Chị ấy là người gan vàng dạ sắt
- 1 hs nêu
- Nghe
----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
A. Mục tiêu: HS
- Kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn chuyện).
- Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời bạn kể.
- Học tập những tấm gương dũng cảm
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV và HS sưu tầm một số truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực trên báo, truyện đọc lớp 4.
- HS: Sưu tầm các truyện viết về lòng dũng cảm
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. KTBC :
- Hãy kể tóm tắt câu chuyện: Những chú bé không chết?
- Câu truyện có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Ngoài những chuyện đọc trong SGK, các em còn được đọc, được nghe nhiều câu chuyện ca ngợi những con người có lòng quả cảm. Bài hôm nay, các em sẽ kể và nghe bạn kể về những chuyện đó.
2. Nội dung bài
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề:
- GV chép đề lên bảng.
Nêu yêu cầu của đề?( GV gạch chân từ quan trọng)
- Đọc nối tiếp phần gợi ý?
- Hãy dựa vào những gợi ý đó để suy nghĩ và lựa chọn 1 câu chuyện sau đó kể cho các bạn nghe.
- Hãy giới thiệu tên truyện em định kể, có ý nghĩa NTN? Em đọc truyện đó ở đâu?
3. Luyện kể:
- Hãy kể theo nhóm 4 (Bạn kể xong rồi nêu ý nghĩa của truyện - các bạn khác đối thoại về các nhân vật.) VD: Bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
- Hãy thi kể trước lớp?
- Hãy bình chọn bạn kể hay nhất và trả lời câu hỏi hay nhất?
- Nhận xét, tuyên dương
IV. Củng cố
? Qua các câu chuyện bạn kể em hiểu được điều gì?
- Biết dũng cảm bảo vệ lẽ phải ...
V. Tổng kết – Dặn dò
- Qua tiết học các em đã hiểu được ..
- Về nhà kể lại cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét giờ học
1’
3’
1’
10’
20’
3’
2’
- 2 em kể
- 1 em nêu
- Nhận xét dánh giá bài kể của bạn?
- Nghe
- 2 em đọc lại đề.
- 4 em đọc
VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “Một người chính trực” tôi đọc truyện này ở sách lớp 4 tập 1.
- Hoạt động nhóm 4
- HS thi kể trước lớp
- Bình chọn bạn kể hay
- Lòng dũng cảm, sự hi sinh vì ...
- Tự liên hệ
- Nghe
THỨ 6
Ngày soạn: 13/3/2013 Ngày giảng: 15/3/2013
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: HS
- Củng cố và thực hiện được các phép tính với phân số. Biết giải bài toán có lời văn
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập dạng trên.
- Say mê học toán, biết vận dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: SGK giáo án
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. KTBC:
- Gọi hs lên làm bài 2
- Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Bài 1(138):
? Nêu yc bài
- HD: Muốn biết phép tính nào đúng hay sai chúng ta phải làm NTN?
- Gọi đại diện cặp trình bày
- Nhận xét, ghi điểm
* Bài 3:
? Nêu yc bài
HD: ? Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, thì chia ta làm như thế nào?
- YC các nhóm thảo luận, trình bày
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài4:
- Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán YC chúng ta tìm gì?
? Để tính được trước hết chúng ta phải làm thế nào?
- YC HS làm bài, gọi hs trình bày
- Nhận xét, chữa bài
- Bài củng cố lại cách giải bài toán có lời văn.
IV. Củng cố
? Muốn thực hiện biểu thức với phân số ta làm ntn?
V. Tổng kết – Dặn dò
- Tiết luyện tập củng cố lại các phép tính với phân số, ...
-Về nhà làm bài tập còn lại và CBBS
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
8’
12’
10’
2’
3’
- 1 hs lên trình bày, lớp theo dõi
- Nhận xét.
*HĐ cặp
- Trong các phép tính sau phép tính nào làm đúng:
- Phải thực hiện tính ...
- Đại diện các cặp báo cáo kết quả.
a) sai: b) sai ; c) đúng ; d) sai
*HĐN4
- Tính
- Ta nhân, chia trước cộng, trừ sau
- Các nhóm thảo luận, trình bày
*HĐCN
- 2 em đọc, lớp theo dõi
- tính phần bể chưa có nước
- Phải lấy cả bể trừ đi phần đã có
- 1 hs trình bày
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
bể)
Đáp số: bể
- 1 hs nêu
- Nghe
------------------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả ( Nghe- viết)
THẮNG BIỂN
(Mức độ tích hợp GDBVMT: trực tiếp)
A. Mục tiêu: HS
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. Làm đúng bài tập CT phương ngữ 2a/b.
- Thấy được cơn bão biển rất hung dữ và sự đoàn kết của con người đẻ chống lại sự hung dữ của biển cả.
- Biết giữ gìn vở sạch, chữ đẹp
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 2a, 2b- SGK + giáo án
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. KTBC
- HS viết từ khó: giao thừa, con dao, rao vặt, cỏ gianh
- Nhận xét, ghi điểm.
III - Bài mới
1. Giới thiệu- ghi đầu bài.
2. Nội dung bài:
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi hs đọc nội dung đoạn viết
? Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biểu hiện NTN?
? Con người đã làm gì để chống lại sự nguy hiểm của thiên nhiên?
b. HD viết tiếng khó:
- HS viết bảng con
c. Viết chính tả:
- GV nhắc nhở HS chú ý cách trình bày đoạn văn.Và những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc từng câu cho HS viết
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV thu một số bài để chấm –chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
3. Luyện tập
* HDHS làm bài tập
* Bài 2a, b:
? Nêu yc bài
- Gắn bảng phụ gọi hs lên điền
- Nhận xét, chữa
IV. Củng cố
? Nội dung đoạn bài viết nói lên điều gì?
? Thế nào là người dũng cảm?
- Giáo dục hs lòng dũng cảm, tinh thần ...
V. Tổng kết - Dặn dò
- Qua tiết học, các em đã viết đúng ...
- Về nhà làm viết lại bài cho đẹp hơn
- CBBS( Nhớ -viết) Bài: bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Nhận xét tiết học
1’
3’
1’
5’
4’
15’
6’
2’
3’
- 2 em viết bảng lớp- cả lớp viết bảng con
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Rất hung dữ, nó tấn công dữ dội vào khúc đê mỏng manh.
- Đoàn kết, dũng cảm, ...
- mênh mông, lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, quyết tâm
- HS gấp SGK
- HS nghe viết bài
- HS tự soát lỗi -đổi vở cho nhau
*HĐCL
- Điền vào chỗ trống l hay n
- HS đọc bài và điền lần lượt:
a. lại, lồ, lửa, nõn, nến, lóng lánh, lung linh, nắng, lũ lụt, lượn lên, lượn
b. lung linh, thầm kín
-giữ gìn - lặng thinh
- bình tĩnh - học sinh
- nhường nhịn -gia đình
- rung rinh - thông minh
- HS nhận xét chữa
1 hs nêu
- Nghe
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: khoa học
GV CHUYÊN DẠY
Tiết 4: Tập làm văn
LUYÊN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Trực tiếp)
A. Mục tiêu: HS
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bàicho bài văn tả cây cối đã xác định
- Biết bảo vệ cây trồng.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ chép sẵn gợi ý ( bài 1-83)
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. KTBC :
- Đọc lại đoạn kết bài ( bài 4) của tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a. Tìm hiểu đề
Đề: Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- Đề yêu cầu gì?
b. Hướng dẫn.
- Hãy suy nghĩ và chọn một trong ba cây đó để tả
? Em yêu quý và quan sát kĩ loài cây nào nhất
- Đọc phần gợi ý?
- Muốn tả theo một thứ tự không bỏ sót chi tiết thì trước khi viết ta phải làm gì?
3. Luyện tập:HĐCN
- YC hs lập dàn ý và viết bài.
- Gọi hs đọc bài làm của mình.
- Nhận xét - ghi điểm IV
IV. Củng cố
? Để viết được dàn ý, em cần làm gì?
- Biết trồng và bảo vệ cây xanh
V. Tổng kết – Dặn dò
- Qua tiết học các em đã biết viết được các đoạn ...
- Dặn em nào chưa viết xong thì về nhà viết tiếp.
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
5’
5’
20’
3’
2’
- Hát
- 2 em
- 4 em đọc đề
- Tả một cây bóng mát
- Nghe
- 1 số hs nêu
- 3 em đọc nối tiếp.
- Lập dàn ý
- Lớp lập dàn ý, viết bài
- Hãy nêu bài của mình?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
- Quan sát kĩ cây định tả ...
- Tự liên hệ
- Nghe
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt
NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 26
A. Yêu cầu:
- HS thấy được ưu nhược điểm của các hoạt động trong tuần . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp, mạnh dạn khi phê và tự phê
- Giáo dục HS chăm học, ngoan ngoãn
B. Nội dung sinh hoạt:
I. Nhận xét chung hoạt động tuần 26
- Lớp trưởng nhận xét chung tình hình hoạt động của lớp
- GVCN nhận xét chung
1. Đạo đức:
Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau
Nghỉ học tự do: Việt
2. Học tập:
- Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
Xong vẫn còn 1 số bạn chưa thực sự cố gắng trong học tập hay làm việc riêng không chú ý nghe giảng:
3. Công tác khác
- Vệ sinh đầu giờ: tham gia tương đối đầy đủ, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ
III. Phương hướng hoạt động tuần 27:
- Đạo đức: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt
- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.
- Học bài làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp
- Các công tác khác : y/c thực hiện cho tốt.
- Thực hiện tốt các nội quy trường, lớp đề ra
File đính kèm:
- TUẦN 26.doc