Giáo án lớp 4 môn Toán : Tuần 26 - Tiết 126: Luyện tập (Tiếp theo)

I. Mục tiêu :

- Thực hiện được phép chia hai phân số

- Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân, phép chia phân số

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Phiếu bài tập

- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc33 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán : Tuần 26 - Tiết 126: Luyện tập (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. + GV giải thích: + Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau; từ trái nghĩa là những từ có nghĩa khác nhau. + Hướng dẫn HS dựa vào các từ mẫu đã cho trong sách để tìm. - Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ chỉ về sự dũng cảm của con người đã tìm được ở bài tập 1. + Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm. Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng. - HS trong nhóm đọc kết quả làm bài. - HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng với chủ điểm chưa. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - GV mở bảng phụ viết sẵn yêu cầu bài. + HS điền ở từng chỗ trống, em lần lượt thử điền 3 từ đã cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. - HS lên bảng ghép các mảnh bìa gắn nam châm để thành tập hợp từ có nội dung thích hợp. - HS tự làm bài. - HS phát biểu GV chốt lại. Bài 4: - GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn còn những chỗ trống. + HS đọc yêu cầu đề bài. + Để biết thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm, các em dựa vào nghĩacủa từ trong thanh ngữ để giải bài tập. - HS lên bảng điền, lớp tự làm bài. - HS phát biểu GV chốt lại. Bài 5 : - HS đọc yêu cầu. + HS cần phải dựa vào nghĩa của từng thành ngữ xem ở mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì của ai. - HS dưới lớp tự làm bài. - HS phát biểu, GV chốt lại câu đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm dũng cảm và học thuộc các thành ngữ đó, chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng thực hiện. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. + HS lắng nghe. - Hoạt động trong nhóm. - Đọc các từ mà các bạn chưa tìm được. a/ Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. b / Các từ trái nghĩa với từ dũng cảm. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - 1 HS đọc. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + HS đọc kết quả: - Nhận xét bổ sung (nếu có ) + Nhận xét bổ sung cho bạn. - 1 HS đọc. - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các từ để tạo thành các tập hợp từ. - HS tự làm bài tập. + Tiếp nối đọc lại các cụm từ vừa hoàn chỉnh + dũng cảm bênh vực lẽ phải. + khí thế dũng mãnh. + hi sinh anh dũng + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu. + Tự suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống để tạo thành câu văn thích hợp. + Tiếp nối đọc các thành ngữ vừa điền Thành ngữ Ý nghĩa thành ngữ Ba chìm bảy nổi Vào sinh ra tử Cày sâu cuốc bẫm Gan vàng dạ sắt Nhường cơm sẽ áo Chân lấm tay bùn Sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở và vất vả .Trải qua nhiều trận mạc , đầy nguy hiểm , kề bên cái chết . Làm ăn cần cù , chăm chỉ ( trong nghề nghiệp) Gan da, dũng cảm không nao núng trước mọi khó khăn gian khổ Đùm bọc, giúp đỡ san sẻ cho nhau trong hoàn cảnh khó khăn , hoạn nạn . Chỉ sự lao động vất vả cực nhọc ở nông thôn - 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu. + HS lắng nghe. + Suy nghĩ chọn thành ngữ ở BT3 để viết thành câu văn thích hợp. + Tiếp nối nhau đọc câu văn vừa đặt: - HS cả lớp lắng nghe và thực hiện. -------------------- ------------------ TOÁN: Tiết 130 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Phiếu bài tập. - Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài 1 : - HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Cho HS chỉ ra các phép tính đúng, những chỗ sai trong từng phép tính. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 2 : - Gọi 1 em nêu đề bài. - Hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo cách ngắn gọn nhất. - HS tự làm bài vào vở. - Gọi 3HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 3 : tương tự bài 2 + HS nêu đề bài. - Nhắc HS lựa chom MSC hợp lí nhất. - HS tự làm bài vào vở. -Gọi 3 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 4: - HS nêu đề bài. * Gợi ý HS: + Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. + Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước - HS tự làm bài vào vở. -HS bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 5 : + HS nêu đề bài. + Gợi ý HS: - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài tập 5. - HS nhận xét bài bạn. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự thực hiện vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. a. Phép tính này sai. b. Phép tính này sai. c. Phép tính này đúng. d. Phép tính này sai. - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở. - 3 HS lên làm bài trên bảng. - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự viết bài và làm vào vở. - 3 HS lên làm bài trên bảng. - 3 HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng thực hiện. + HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. -------------------- ------------------ TẬP LÀM VĂN: Tiết 52 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. - HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài tả một cây bóng mát. (GDBVMT) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và ket bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối. - Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây cối định tả. - Mở bài GT: Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu cây định tả. + Kết bài không mở rộng: Nói ngay về tình cảm của người tả đối với cây được tả. + Kết bài mở rộng: Nêu về những ích lợi, suy nghĩ của ngươi tả đối với cây được tả. + Tranh ảnh minh hoạ về một số loại cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - 2 HS đọc đề bài. + GV : Dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng phụ Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. + Lưu ý HS chỉ chọn một cây trong ba loại cây trên, một cây mà em đã thực sự quan sát, có tình cảm đối với cây đó - GV dán một số tranh ảnh chụp các loại cây lên bảng. + HS phát biểu về cây mình tả. + HS đọc các gợi ý. + Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. * HS viết bài vào vở - HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt + Nhận xét chung. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn. - 2 HS lên bảng thực hiện. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - Nêu nội dung, yêu cầu đề bài. + Lắng nghe GV. + Quan sát tranh. - Phát biểu về cây mình định tả - 4 HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa. - Thực hiện viết bài văn vào vở. + Tiếp nối nhau đọc bài văn. + Nhận xét bài văn của bài. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên -------------------- ------------------ ĐỊA LÍ: Tiết 26 ÔN TẬP -HS biết: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ , ĐB NB , sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ, lược đồ VN. Hệ thống một số tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ đồng bằng nam bộ . Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đo Hà Nội ,Thành Phố Hồ Chí Minh ,cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này . II.Chuẩn bị -BĐ Địa lí tự nhiên , BĐ hành chính VN. -Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS . III.Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 2.KTBC +Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL ? GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : ØHoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ . -GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ . -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp . ØHoạt động nhóm: -Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT . Đặc điểm thiên nhiên Khác nhau ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ -Địa hình -Sông ngòi -Đất đai -Khí hậu -GV nhận xét, kết luận . Ø Hoạt động cá nhân : -GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ? a.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta . b.ĐB Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước. c.Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. d.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. -GV nhận xét, kết luận . 4.Củng cố GV nói thêm cho HS hiểu . 5. Dặn dò -Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải đồng bằng duyên hải miền Trung”. -Nhận xét tiết học . Hát -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS lên bảng chỉ . -HS lên điền tên địa danh . -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT. -Đại điện các nhóm trình bày trước lớp . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS đọc và trả lời . +Sai. +Đúng. +Sai. +Đúng . -HS nhận xét, bổ sung. -HS cả lớp chuẩn bị . -------------------- ------------------ SINH HOẠT LỚP: TUẦN 26 - Đánh giá các hoạt động trong tuần. - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Phương hướng tuần tới : Tuần 27 : I

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 26 CKTKN KNS.doc
Giáo án liên quan