Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 25: Phép nhân phân số (Tiếp)

HS tự làm bài sau đó chữa bài

- 2 HS lên bảng làm bài

- Củng cố phép nhân phân s

HS tự làm bài sau đó chữa bài

- 2 HS lên bảng làm bài

HS tự làm bài sau đó chữa bài

- củng cố các tính chất: kết hợp, giao hoán.

 

doc15 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 25: Phép nhân phân số (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đề bài Cho HS tự làm bài vào vở Chữa bài : HS đọc chữa bài vào vở Chu vi hình chữ nhật là: (m) Đáp số: m Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề bài Cho HS thảo luận nhóm Đại diện các nhóm chữa bài 3. Củng cố – Dặn dò (2p’) Nêu 1 trong các tính chất của phép nhân vừa học Đọc đề bài Làm bài Đọc chữa bài Đọc đề bài Thảo luận nhóm 2 Chữa bài TOÁNT: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ Mục tiêu: Giúp HS thành thạo hơn về so sánh hai phân số khác mẫu số; phép chia phân số Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV Bài 1: So sánh hai phân số bằng cách quy đồng tử số: a. b. Bài 2: So sánh hai phân số qua một phân số trung gian: M: Ta có: nên b. c. Bài 3: Tìm x: a. b. c. Bài 4: Điền dấu >,<,= vào ô trống: a. 1 b.  1 c.  d.  Bài 5: Hãy viết tất cả các phân số bằng và có mẫu số là số tròn chục gồm hai chữ số. Bài 6: Tính: a: b. : c. : Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học HS tự làm bài sau đó chữa bài. Củng cố về quy đồng tử só. HS tự làm bài sau đó chữa bài. 2 HS lên bảng chữa bài HS làm bài vào vở. GV chấm bài một số em HS tự làm bài sau đó chữa bài HS tự làm bài sau đó chữa bài. Nêu kết quả tìm được - HS làm bài vào vở. Củng cố về phép chia phân số TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiờu: -Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối( ND Ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về ích lợi của loài cây em biết( BT1,2 mục III). II.Chuẩn bị: -Giấy khổ to và bút dạ. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:(5p’) -Gọi HS đọc phần nhận xét về cách miêu tả . -Nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp. 2.Bài mới:(33p’) HĐ 1: Phần nhận xét. Bài 1,2 ,3: Làm việc cá nhân -Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầuHS đọc thầm bài cây gạo. Trao đổi cùng bạn thực hiện các bài tập. -Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến . -Nhận xét , chốt kết quả đúng. HĐ 2: Rút ra ghi nhớ. -Gọi HS đọc câu ghi nhớ. HĐ 3: Luyện tập. Bài 1: -Gọi HS đọc nội dung bài. -Yêu cầu HS đọc thầm và trao đổi cùng bạn xác định ND chính đoạn văn. -Gọi HS phát biểu ý kiến . -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yờu cầu HS làm vở. -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét sửa bài tập. 3.Củng cố - dặn dũ:(2p’) -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2 HS đọc phần nhận xét của mình. -Nhận xét. -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3 -Lớp đọc thầm bài Cây gạo. -Làm việc theo bàn. -Đại diện bàn lần lượt thực hiện các bài tập trên. -Nhận xét. -3-4 HS đọc phần ghi nhớ. -Trao đổi theo cặp xác định nội dung bài tập. -Phỏt biểu ý kiến. -Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. -1HS đọc yêu cầu bài tập 2. -2-3 HS đọc 2 đoạn tham khảo. -HS viết bài vào vở. -Một số HS đọc đoạn viết của mình, -Nhận xét bài viết của bạn. -2 HS nêu lại . -Về thực hiện. TIẾNG VIỆT: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Mục tiêu: Ôn tập củng cố các kiến thức đã học về cách viết mở bài gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Hãy chuyển các mở bài trực tiếp dưới đây thành các mở bài gián tiếp: Trước cửa nhà bố em có trồng một cây bàng. Cây bưởi này đã lớn lên cùng tôi. Giữa sân trường sừng sững một cây xà cừ. Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn tả cây mai hoặc cây đào trong dịp tết đến, xuân về. Bài 3: Tả một loài hoa mà em yêu thích. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp, *Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. - HS làm bài sau đó lần lượt trình bày bài trước lớp( khoảng 1/3 số HS). GV củng cố về các cách viết mở bài trong bài văn miêu tả cây cối. - GV gợi ý-HS viết bài, GV chấm bài một số em và nhận xét trước lớp. - HS viết bài. GV thu vở chấm điểm và nhận xét ở tiết học sau TOÁN: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu: Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số. II. Đồ dùng dạy học. Băng giấy có hình sgk. III. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ (5p’) 2, Bài mới(33p’) : a. Giới thiệu bài b. các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ví dụ : SGK : Yêu cầu HS đọc - Cho HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời ( Các cách giải khác nhau) * GV giơí thiệu * Cách tìm phân số của một số - HS phát hiện cách tìm * Cách làm : SGK : HS đọc 2) Luyện tập Bài 1 Yêu cầu HS đọc đề bài Cho HS tự làm bài vào vở Chữa bài : HS đọc chữa bài Bài 2 - Làm tương tự như bài 1 - Chữa bài trên bảng nhóm - Chữa bài : 3. Củng cố – Dặn dò (2p’) Nêu cách tìm phân số của một số Đọc ví dụ Thảo luận nhóm 2 Trả lời Trả lời Đọc SGK Đọc đề bài Làm bài vào vở Đọc chữa bài HS tự làm bài sau đó chữa bài Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. Mục tiêu. Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3) ; biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4). II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ(5p’) 2, Bài mới (33p’): a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 Yêu cầu HS đọc đề bài Cho HS làm bài vào vở Chữa bài : HS đọc – GV ghi bảng KQ : - Các từ cùng nghĩa với “dũng cảm”: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài Cho HS thảo luận nhóm Chữa bài : Các nhóm trả lời KQ : Tinh thần dũng cảm Hành động dũng cảm Dũng cảm xông lên Bài 3 YC HS đọc đề bài, đọc các từ cột A, B Cho HS thảo luận nhóm Các nhóm trả lời Gan dạ - Không sợ nguy hiểm Gan góc – Gan đến mức trơ ra Bài 4 YC HS đọc đề bài, đọc các từ trong ngoặc Tự làm bài Chữa bài KQ : Thứ tự các từ cần điền là : Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương Yêu cầu HS đọc lại toàn bài Yêu cầu HS Nêu nội dung của đoạn 3. Củng cố – dặn dò (2p’) Nhận xét giờ học Đọc đề bài Làm bài vào vở Đọc chữa bài Đọc đề bài Thảo luận nhóm 2 Chữa bài Đọc đề bài Thảo luận nhóm Các nhóm trả lời Đọc đề bài Làm bài Đọc chữa bài HS đọc toàn đoạn văn Trả lời KỂ CHUYỆN: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. Mục tiêu - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK, kể lại được từng đoạn cua câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp nộ dung. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ(TBDH). III. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) GV kể chuyện - GV kể chuyện + Lần 1 : + Lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh Yêu cầu HS đọc phần lời dưới mỗi tranh GV giải thích từ khó + Lần 3 : Nếu cần 2. HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. * Kể từng đoạn Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ cho HS kể chuyện theo nhóm Thi kể trước lớp Gọi vài nhóm kể chuyện trước lớp * Kể toàn truyện - Cho 1, 2 HS kể chuyện trước lớp – Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu truyện - Cho cả lớp bình chọn nhóm, bạn kể chuyện hay nhất - GV nhận xét biểu dương 3. Củng cố – Dặn dò (2p’) Nhận xét giờ học Lắng nghe Đọc phần lời dưới mỗi tranh Kể chuyện trong nhóm4 Các nhóm kể chuyện trước lớp HS kể chuyện Tra đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện Bình chọn bạn kể hay nhất TOÁN: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu. - Biết thực hiện phép nhân hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. II. Đồ dùng dạy học. - Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng. III. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ (5p’) 2, Bài mới(33p’) : a. Giới thiệu bài b. các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ví dụ : SGK : Yêu cầu HS đọc - Cho HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời Chiều dài của hình chữ nhật là : (m) * Cách chia + Nêu cách chia phân số? * Cách làm : SGK : HS đọc * Ví dụ : 2) Luyện tập Bài 1 (3 số đầu) Yêu cầu HS đọc đề bài Cho HS tự làm bài vào vở Chữa bài : 2 HS lên bảng chữa bài KQ : Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề bài Cho HS tự làm bài Chữa bài trên bảng nhóm Bài 3 (a) Yêu cầu HS đọc đề bài GV chép đề bài lên bảng Cho HS trả lời miệng * Củng cố về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia phân số ( Tích chia cho một thừa số kết quả là thừa số kia) 3. Củng cố – dặn dò (2p’) Nêu cách chia phân số Đọc đề bài Thảo luận nhóm 2 Các nhóm trả lời Theo dõi Trả lời Đọc SGK Đọc đề bài Làm bài vào vở HS chữa bài Đọc đề bài Làm bài Chữa bài Đọc đề bài Trả lời TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây Cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em yêu thích. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh cây, hoa để quan sát. III. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ (5p’) 2, Bài mới (33p’): a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn + Điểm khác nhau giữa 2 cách mở bài - Cách 1: Mở bài trực tiếp- giới thiệu ngay cây hoa cần tả. - Cách 2: Mở bài gián tiếp- nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề bài * Gợi ý : Viết mở bài gián tiếp cho 1 trong 3 mở bài SGK. YC viết mở bài gián tiếp - Cho HS chọn đề bài - Yêu cầu HS viết mở bài Bài 3 GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà HS trả lời lần lượt từng câu hỏi SGK Bài 4 Cho HS dựa vào phần trả lời bài 3, viết đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây em định tả Cho HS viết mở bài * Lưu ý có thể viết mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp - Yêu cầu HS đọc chữa đoạn văn mình viết - GV + HS nhận xét bài viết của HS 3. Củng cố – Dặn dò (2p’) Nhận xét giờ học Đọc đề bài Đọc đoạn văn Trả lời Đọc đề bài Chọn đè bài Viết mở bài Trả lời Viết mở bài Đọc đoạn văn của mình Tiết 8: SINH HOẠT SAO

File đính kèm:

  • docT25.doc