Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 24: Luyện tập (tiếp)

Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh.

 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn HS làm BT:

Bài 1: - Gọi 1HS đọc phép tính mẫu ở SGK.

+ GV ghi bảng hai phép tính : 3 +

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính này như thế nào ?

- GV yêu cầu HS nêu cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số .

+ GV hướng dẫn HS cách thực hiện như bài mẫu trong SGK.

+Y/c HS ở lớp làm vào vở các phép tính còn lại .

- Gọi 2 HS lên bảng làm

 

doc22 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 24: Luyện tập (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hư thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1HS lên bảng giải bài . + HS nhận xét bài bạn . + 2 HS đứng tại chỗ nêu qui tắc . -Lắng nghe . -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng a/ Tính : b/ Tính : c / Tính : -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -1HS đọc thành tiếng . + Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn mẫu . + Ta viết số bị trừ 2 dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. - HS viết 2 = . + Quan sát GV thực hiện . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng a/ 2 - - b/ 5 - - c/ + Nhận xét bài bạn . -2HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Yêu cầu: -HS vận dụng được những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học, để viết một đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). II.Chuẩn bị: -Bút dạ, tờ giấy khổ to, tranh, ảnh về cây chuối tiêu. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. +HS 1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. +HS 2: Đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: * Bài tập 1: -Cho HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu. * Từng ý trong dàn ý vừa đọc thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối. -GV nhận xét và chốt lại: +Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần Mở bài). +Đoạn 2+3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài). +Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (thuộc phần Kết luận). * Bài tập 2:-Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -GV giao việc: Bạn Hồng Nhung đã viết 4 đoạn văn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của các em là giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm. -Cho HS làm bài: GV phát 8 tờ giấy và bút dạ cho 8 HS (GV dặn cụ thể 2 em làm cùng một đoạn ) -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Y/c HS về nhà viết vào vở hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn. -1 HS trả lời. -1 HS đọc đoạn văn. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS phát biểu. -Lớp nhận xét -1 HS đọc yêu cầu BT. -Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn của Hồng Nhung đã làm, suy nghĩ và viết thêm những ý bạn Hồng Nhung còn thiếu. -Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết. -8 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp kết quả. TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN Mục tiêu:Củng cố nâng cao các hiến thức đã học về cách viết kết bài mở rộng. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Đọc khổ thơ sau: Rừng cọ ơi! rừng cọ Lá đẹp, lá ngời ngời Tôi yêu thường vẫn gọi Mặt trời xanh của tôi Dựa vào ý thơ trên, em hãy viết kết bài mở rộng cho bà văn tả cây cọ. `Bài 2: Đọc khổ thơ sau: Nay mùa quả chín Thơm hương nhãn lồng Cháu ăn nhãn ngọt Nhớ ông vun trồng. Biết bao cái cây luôn gợi nhớ đến người trồng. Dựa vào ý thơ trên em hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn tả cây nhãn. * Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học - HD:Bài thơ đó gợi cho em nội dung viết kết bài mở rộng: cây cọ là “ mặt trời xanh của tôi”. Em hãy đặt mình vào nhân vật “tôi” và nêu những gắn bó thân thiết của cây cọ với em như thế nào. HD HS nên kết bài bằng sự liên tưởng hoặc hồi tưởng, suy nghĩ về người ông đã từng trồng cây nhãn. Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU - Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số. - Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra VBT của hs 2. Bài mới Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học. Hd luyện tập (30’) Bài 1 (?) Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS. Bài 2 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3. Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 4. GV hướng dẫn: - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 5. GV gọi 1 HS yêu cầu đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt Học tiếng Anh: tổng số HS Học tin học : tổng số HS Học Tiếng Anh và Tin học : số HS? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: (5’) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. -Theo dõi. + Chúng ta QĐMS các phân số sau đó thực hiện phép cộng trừ các phân số cùng mẫu số. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. *Kết quả a) += + = . b) + = + = c) - = - = . d) - = - = - Nhận xét, chữa bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, sửa sai. - Nêu yêu cầu bài tập. *Kết quả - HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện. - HS nghe giảng, nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. - HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS đọc theo yêu cầu. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. Bài giải Số HS học Tiếng Anh và Tin học chiếm số phần là: + = (tổng số HS) Đáp số: tổng số HS -Nx, chữa bài. TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: -Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối-Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn miêu tả cây cối II.Chuẩn bị: -Giấy khổ to và bút dạ. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:(5p’) -Gọi HS đọc phần nhận xét về cách miêu tả . -Nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp. 2.Bài mới:(33p’) Bài 1: Hãy viết vào chỗ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn sau: Đoạn 1: Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây......................................................................... .............................................................................. Đoạn 2: ................................................................ .............................................................................. ................... Đến gần, mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã khô. -Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến . -Nhận xét , chốt kết quả đúng. Bài 2: Viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loại cây mà em biết. -Yêu cầu HS làm vở. -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét sửa bài tập. 3.Củng cố - dặn dò:(2p’) -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2 HS đọc phần nhận xét của mình. -Nhận xét. -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập -Lớp đọc thầm bài. -Làm việc theo bàn. - Một số HS đọc bài viết trước lớp. -1HS đọc yêu cầu bài tập 2. -2-3 HS đọc 2 đoạn tham khảo. -HS viết bài vào vở. -Một số HS đọc đoạn viết của mình, -Nhận xét bài viết của bạn. -2 HS nêu lại . -Về thực hiện. Tiết 7 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Ôn tập củng cố về danh từ, động từ, tính từ. Văn miêu tả đồ vật II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Tìm danh từ động từ, tính từ trong các câu văn sau: Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những Tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em. Bài 2: Nối từng câu hỏi (ở cột A) với mục đích sử dụng (ở cột B) A B Có gì quý hơn hạt gạo? Để phủ định Thế mà được coi là giỏi à? Để khen Sao cháu bà ngoan thế nhỉ? Để khẳng định Anh vặn giúp cái đài nhỏ hơn được không? Để thay cho lời chào Bác đi làm về đấy ạ? Để yêu cầu đề nghị Bài 3:Viết đoạn văn ngắn về một trong hai nội dung sau: Một tấm gương vượt khó trong học tập.( VD: một bạn học sinh nghèo học giỏi; một bạn bị khuyết tật nhưng vẫn phấn đấu học tốt...) Một trò chơi học tập hoặc trò chơi giải trí lành mạnh mà em yêu thích( VD: các trò chơi học toán trên báo Toán tuổi thơ hoặc trò chơi đá cầu, nhảy dây...) Bài 4: Một cái cây, ngọn cỏ của đất nước mình đều có thể trở thành một đồ vật có ích.Em hãy tả một đồ dùng được làm từ mây tre, cói...Viết đoạn kết bài theo cách mở rộng. Bài 5: Nhiều năm nay, chiếc đồng hồ(báo thức hoặc treo tường) là người bạn thân thiết trong gia đình em. Hãy tả chiếc đồng hồ đó. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học HS tự làm bài sau đó chữa bài. DT: trăng, đêm, mai, anh, em, tết trung thu, ngày mai, mai đây.ĐT: mừng, vui, mong ước, đến, TT: sáng, hơn, độc lập, đầu tiên, tươi đẹp. - HS tự làm bài sau đó chữa bài. - Dựa vào ý trong bài HS tự viết đoạn văn -HS viết bài sau đó trình bày bài trước lớp - HS viết bài sau đó GV chấm bài. Nhận xét chung. HĐTT SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần tới . II. Nội dung: HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. (Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ) - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung . * Ưu điểm : - Nề nếp học tập ổn định. - Thực hiện tốt kế hoạch đề ra. - HS ngoan, lễ phép, chấp hành mọi nội quy của Trường, Lớp, Đội đề ra. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh *.Tồn tại - ý thức học tập của một số em chưa cao. Thể hiện ở chỗ: Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học; một số em còn quên đồ dùng học tập và sách vở ở nhà; thảo luận nhóm chưa nghiêm túc. - Chữ viết của 1 số em chưa đẹp - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần tới - Giúp các bạn yếu làm tính chia cho số có 3 chữ số và tập làm dàn bài văn miêu tả cõy cối. . - Quán triệt việc học ở nhà của HS. - Chăm sóc cây xanh, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Nhắc nhở HS giữ vở sạch - viết chữ đẹp hàng ngày

File đính kèm:

  • docT24.doc
Giáo án liên quan