Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 23: Tiết 111: Luyện tập chung (Tiếp)

 I. Mục tiêu:

 - Biết so sánh hai phân số.

 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong 1 số trường hợp đơn giản.

 - Rèn tính cẩn thận, chính xác.

 II. Đồ dùng dạy học:

- - Bảng phụ

 III. Các hoạt động dạy học:

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 23: Tiết 111: Luyện tập chung (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vi sai ( nguy cơ tai nạn) - Gv tóm ý đúng của học sinh . - Gv cho hs kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn . - Theo em ,để đảmbảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào ? - Gv kết luận lại các quy định đối với người đi xe đạp Hoạt động 3 : Trò chơi giao thông - Dùng sơ đồ treo trên bảng hoặc sa bàn giaothông Hoạt động 4: Củng cố : - Gv nhấn mạnh để hs ghi nhớ những quy định đối với người đi xe đạp khi đi đường và hiểu vì sao phải đi xe đạp nhỏ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài học sau - Hs phát biểu : Loại xe ,cỡ vành xe , lốp xe,tay lái phanh , xích, đèn , chuông - Hs thảo luận nhóm và cử em trình bày : - Xe phải tốt , có đủ các bộ phận phanh ,có cacù loại chắn xích ,là xe của trẻ em . - Cả lớp bổ sung . - Hs thảo luận nhóm , cử đại diện nhóm trình bày ,nhận xét và phân tích . - Hs thảo luận nhóm ,đại diện lên trình bày : + Không được lạng lách đánh võng . + Không đèo nhau , đi dàn hàng ngang . + Không được đi vào đường cấm , đường ngược chiều . + Không buông thả hai tay hoặc cầm ô , kéo theo súc vật . - Hs thảo luận nhóm ,trả lời : + Đi bên tay phải ,đi sát lề đường ,nhường đường cho xe cơ giới . + Đi đúng đường , làn đường dành cho xe thô sơ + Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường + Đi đêm phải có đèn phát sáng hoặc đèn phản quang . + Nên đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn - Hs lên bảng trình bày lần lượt các tình huống : + Khi phải vượt xe đỗ bên đường + Khi phải đi qua vòng xuyến + Khi đi từ trong ngõ đi ra + Khi đi đến ngã tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trái , rẽ phải thì đi theo đường nào ? Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013 Toán TIẾT 115: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số - Thực hiện được phép cộng hai phân số - Giải toán đúng, nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1 Ổn định: 2.Bài cũ: Phép cộng phân số (tt) - GV yêu cầu HS làm bài tập - GV nhận xét 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1: Củng cố kĩ năng cộng phân số. - GV ghi bảng: - Yêu cầu HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số & tìm kết quả của hai phân số trên. - Sau khi HS làm xong, gọi tiếp vài HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1 - Y/c hs làm bảng con Bài tập 2(a ,b) Yêu cầu HS làm bảng lớp Bài tập 3(a ,b) - Y/c hs làm vở 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - HS làm bài - HS nhận xét - HS nêu cách cộng hai phân số này - HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số đã học. - HS làm bài bảng con - HS thực hiện - HS làm bài vào vở. Tập làm văn TIẾT 46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm nội dung & hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết & bước đầu biết cách xây dựng 1 đoạn nói về lợi ích của loài cây em biết. - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1 Ổn định: 2.Bài cũ: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm * Hướng dẫn phần nhận xét GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tìm các đoạn văn trong bài văn ấy. + Nêu nội dung chính của mỗi đoạn Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV gợi ý: + Đoạn văn nói về ích lợi của cây cối thường nằm trong phần kết luận. + Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì rồi mới nêu được ích lợi của nó đối với con người như thế nào ? GV chấm chữa một số bài viết. 4.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. 1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích. HS nhận xét HS đọc yêu cầu đề bài. HS làm việc cá nhân, trả lời Bài cây gạo có 3 đoạn Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển của cây gạo. + Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa. + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. + Đoạn 3: Thời kỳ ra quả Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 1 HS đọc bài – cả lớp đọc thầm HS làm việc – phát biểu ý kiến Gồm 4 đoạn (4 chỗ thụt hàng) + Đoạn 1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá trám đen + Đoạn 2: Có 2 loại trám đen + Đoạn 3: Ích lợi của trám đen + Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. - HS đọc nội dung bài tập 2 - HS nghe - HS thực hành viết đoạn văn - Vài HS khá giỏi đọc đoạn viết. - Cả lớp nhận xét. - Từng cặp HS đổi bài, góp ý cho nhau. Địa TIẾT 22:HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT) (Tích hộp lồng ghép GDBVMT) I.Mục tiêu: - Nêu được 1 số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cảnước. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí,chế biến long thực,thực phẩm,dệt may. - Tôn trọng nét văn hóa đặc trưng của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất công nghiệp và chợ nổi của người dân Nam Bộ - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1 Ổn định: 2.Bài cũ:Hoạt động sản xuất.Nam Bộ - Nêu câu hỏi hs trả lời - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:Hoạt động sản xuất của ngươ.Nam Bộ(tt) - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất - Y/c thảo luận nhóm + Vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta? -Nhận xét, kết luận: Hoạt động 2: Chợ nổi trên sông + Phương tiện giao thông của người dân Nam Bộ là gì? + Các hoạt động sản xuất thường diễn ra ở đâu? - Gv giới thiệu chợ nổi, kết luận: chợ nổi trên sông là một nét văn hóa độc đáo của đồng bằng nam Bộ, cần được tôn trọng và giữ gìn. Hoạt động 3:Trò chơi”Giải ôchữ” - Phổ biến luật chơi. - Các ô chữ có sẵn, hs nào giải được ô chữ đúng và giải được nhanh nhất là thắng. 4. Củng cố-Dặn dò - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài. - Hs trả lời, nhận xét. - Hoạt động nhóm6: - Đại diện trình bày: + Khai thác dầu khí -> dầu thô -> khí đốt -> vùng biển có dầu khí. + Sản xuất điện -> điện. + Xuồng,ghe. + Hs khá giỏi trả lời + Trên các con sông. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Hs bặt đầu chơi. SINH HOẠT TUẦN 23 I.Mở đầu: - Đánh giá tuần qua.Nêu kế hoạch tuần tới. - Hát. II. Nội dung: GVCN thông qua chương trình sinh hoạt lớp. Đánh giá hoạt động tuần qua: + Các tổ trưởng báo cáo. + Lớp trưởng đánh giá, nhận xét về các mặt hoạt động cùa lớp. + GVCN đánh giá,nhận xét chung. Chuyên cần:.. Vệ sinh: Học tập:.. Đạo đức: Trang phục: + Xếp hạng từng tổ: Tổ 1: hạng. Tổ 2: hạng. Tổ 3: hạng Kế hoạch tuần tới: Đi học đúng giờ, nghỉ phải có phép. Mặc trang phục đúng quy định. Nam cắt tóc ngắn,nữ kẹp tóc gọn gàng,tất cả bỏ áo vào quần. Trong giờ học không làm việc riêng. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. 12 giờ kém 35 vào lớp truy bài đầu giờ. Mang đầy đủ dụng cụ,sách vở khi đi học. Sắp hàng ra vào lớp, đi nhẹ nhàng. Không xả rác bừa bãi,bỏ rác đúng nơi quy định Tiếp tục nuôi heo đất:gây quỹ chữ thập đỏ. Tiếp tục thi toán trên mạng (Tùng,Phúc,Nguyệt) Học sinh phát biểu ý kiến. Sinh hoạt chủ điểm: Gv giới thiệu chủ điểm: Tháng 1: Mừng Đảng,mừng xuân. Giới thiệu chủ đề: Tăng cường thực hiện an toàn giao thơng. + Thi đua theo tở, nếu cá nhân nào vi phạm ngời xe máy khơng đợi mũ bảo hiểm thì bị quét lớp. + Nếu tở nào thực hiện tớt thì được khen thưởng. III. Kết thúc chương trình: Đánh giá nhận xét (nếu là văn nghệ). Nêu ý nghĩa giáo dục: GVCN phát biểu Phát thưởng. BGH Lịch sử TIẾT 24: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. - Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Tranh ảnh III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Baì cũ: - Gọi hs trả lời câu hỏi, nhận xétõ Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV gắn lên bảng bảng thời gian & yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với thời gian GV nhận xét. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung (mục 2 & mục 3, SGK) GV nhận xét Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh - Hs trả lời, nhận xét. HS lên bảng ghi nội dung HS nhận xét Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm báo cáo HS nhận xét

File đính kèm:

  • docG.AN TUAN 23-THU.doc