Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 22 - Tiết 2: Luyện tập chung

Củng cố, khắc sâu kiến thức về rút gọn được phân số và quy đồng được mẫu số hai phân số

- Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm đúng bài tập dạng trên.

- Tính cẩn thận khi học toán và vận dụng vào thực tế.

B. Đồ dùng dạy - học

 - GV: SGK, giáo án

 - HS: SGK, vở ghi

 

doc27 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 22 - Tiết 2: Luyện tập chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận, kể - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét - 2 đến 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. .+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người. Không nên bắt nạt, hắt hủi người khác. - Hs nêu - Tự liên hệ - Nghe THỨ 6 Ngày soạn:6 /2/2013 Ngày giảng : 8 /2/2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: HS - HS củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số. - Rèn kỹ năng so sánh hai phân số khác mẫu số, vận dụng làm đúng nội dung các bài tập trên - Tính đúng khi học toán, vận dụng vào thực tế. B. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số - Kiểm tra bài về nhà - GV nhận xét và cho điểm HS. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập *Bài 1: ? Nêu yc bài - HD: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? Khi thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu số...gọn phân số cho tiện. - GV chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. TK: Bài củng cố lại cách so sánh... *Bài 2: ? Nêu yc bài - HD cách so sánh phân số và . - GV yêu cầu HS tự làm bài theo cách QĐMS rồi so sánh, sau đó hướng dẫn HS cách so sánh với 1. + Hãy so sánh từng phân số trên với 1. + Dựa vào kết quả so sánh từng phân số với 1. em hãy so sánh hai phân số đó với nhau. - GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài - Nhận xét, chữa. *Bài 3: - GV yêu cầu HS QĐMS rồi so sánh hai phân số ; . ? Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số trên. ? Phân số nào là phân số bé hơn. ? Mẫu của phân số lớn hơn hay bé hơn mẫu của phân số ? ? Phân số nào lớn hơn ? ? Mẫu của phân số lớn hơn hay bé hơn mẫu của phân số ? ? Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào ? - GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. - GV nhận xét và cho điểm HS. IV. Củng cố ? Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số? ? Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu? 5. Tổng kết - Dặn dò - Qua tiết luyện tập, củng cố lại ... -Về nhà làm bài trong VBT HD: ta cần so sánh các phân số... - Chuẩn bị bài sau. 1’ 3’ 1’ 10’ 9’ 11’ 2’ 3’ - 2 hs nêu - Nghe GV giới thiệu bài. *HĐCN - So sánh hai phân số. - Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so sánh. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. a) < b) Rút gọn = = . Vì < nên < . - Nhận xét *HĐCN • Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. • So sánh với 1. - HS so sánh : > 1; < 1. - Vì > 1; . - HS tự làm các phần còn lại *HĐCN - HS thực hiện và nêu kết quả > - Phân số cùng có tử số là 4. - Phân số bé hơn là phân số . - Mẫu số của phân số lớn hơn mẫu số của phân số . - Phân số lớn hơn là phân số . - Mẫu số của phân số bé hơn mẫu số của phân số . - Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. - Nhận xét - Trong hai phân số có ... - Nghe Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) SẦU RIÊNG A. Mục tiêu: HS - Viết đúng bài chính tả, biết được vẻ đẹp đặc sắc của hoa Sầu Siêng. - Nghe viết đúng, trình bày đúng đoạn văn trích. Làm đúng bài tập 3 (Kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc bài tập 2a/b. - Trình bày khoa học, biết giữ vở sạch, luyện chữ viết đẹp. B. Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng lớp viết bài tập 2a hoặc 2b. + Bài 3 viết sẵn vào 2 tờ giấy to và bút dạ - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra HS viết các từ khó, dễ lẫn của giờ chính tả tuần trước. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Nội dung bài a. Tìm hiểu nội dung đoạn viết - Gọi hs đọc bài ? Đoạn văn miêu tả gì? ? Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc? * HD hs cách viết từ khó: b. Viết bài - Đọc cho HS viết theo quy định - Đọc soát lỗi, chấm bài - GV thu chấm một số bài 3. Luyện tập * Bài 2: a. Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. ? Tại sao khi mẹ xuýt xoa, bé Minh mới oà khóc? * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV dán phiếu bài tập lên bảng. - Tổ chức cho HS thi làm bài theo hình thức tiếp sức. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. IV. củng cố ? Nêu những nét nổi bật của hoa sầu riêng? ? Chữ đầu câu ta viết như thế nào? V. Tổng kết - Dặn dò - Qua tiết học, các em đã viết được ... - Dặn HS về nhà viết lại bài cho đẹp hơn. - Nhận xét tiết học 1’ 3’ 1’ 5’ 12’ 6’ 7’ 2’ 3’ - Hs lên bảng viết: - ra vào, cặp da, gia đình, con dao - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng + Những từ ngữ cho ta thấy hoa sầu riêng rất đặc sắc: hoa thơm ngát như hương cau, bưởi .. - trổ, cuối năm, toả khắp khu vườn, giống cánh sen con - HS nghe GV đọc viết bài vào vở - HS soát lỗi - Thu bài chấm *HĐCN - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút vào SGK. - Nhận xét, chữa bài - 2 đến 3 HS đọc lại khổ thơ ... Nên bé nào thấy đau! Bé oà lên nức nở ... - Vì khi bé ngã chẳng ai biết, khi mẹ về, mẹ thương, mẹ xuýt xoa bé mới thấy đau và oà lên khóc nức nở. *HĐN4 * 1HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - 2 nhóm thi làm bài tiếp sức. HS dùng bút dạ gạch bỏ từ không thích hợp. Mỗi HS chỉ làm một từ. - Đại diện của 2 nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 hs nêu - Viết hoa - Nghe. ------------------------------------------------------------ Tiết 3: Khoa học: GV CHUYÊN DẠY ------------------------------------------------------------------ Tiết 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI A. Mục tiêu: HS - Biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu - Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây mình thích - Biết bảo vệ cây cối. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Giấy khổ to và bút dạ + Bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của mỗi tác giả ở từng đoạn văn. - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ỏn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. - Nhận xét và cho điểm HS. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài *Bài 1(41) - Gọi Hs đọc yêu cầu . - YC c cặp thảo luận theo câu hỏi: ? Tác giả miêu tả cái gì? ? Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ? - Gọi HS các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. - Treo bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn. *Bài 2(42) - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây. - Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt. IV. Củng cố ? Khi miêu tả các bộ phận của cây cối em cần chú ý điều gì? - HS biết bảo vệ cây trồng V. Tổng kết - Dặn dò - Qua bài các em nhận biết được... - Về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích... - Nhận xét tiết học 1’ 3’ 1’ 16’ 14’ 3’ 2’ - 2 HS đứng tại chỗ đọc bài. - Nhận xét - Lắng nghe *HĐcặp - 1 HS đọc đoạn văn lá bàng và cây sồi, lớp theo dõi. - Thảo luận, làm việc trong cặp - Đại diện cặp trình bày Ví dụ: a. Đoạn văn Lá bàng - Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông. - Tác giả miêu tả rất cụ thể, chính xác, sinh động. b. Đoạn văn Cây sồi già - Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa xuân( Mùa đông cây sồi nứt nẻ đầy sẹo, sang mùa ...một sức sống bất ngờ.). - Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo như một con quái vật già nua cau có và khinh ,... - Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi như có tâm hồn của người: Mùa đông cây sồi già ... nắng chiều. *HĐCN - 2 HS tiếp nối nhau đọc - 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn của mình. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Làm bài vào vở hoặc giấy. - 3 đến 5 HS đọc bài - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Đặc điểm của từng bộ phận ... - Liên hệ - Nghe --------------------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt: NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 22 I. Yêu cầu: - HS thấy được ưu nhược điểm của các hoạt động trong tuần . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp, mạnh dạn khi phê và tự phê - Giáo dục HS chăm học, ngoan ngoãn II. Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình hoạt động của lớp - GVCN nhận xét chung 1. Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau Tuy nhiên sau nghỉ tết tinh thần đi học còn chưa thực sự đi vào nề nếp, nghỉ học nhiều. 2. Học tập: - Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra - Đi học đầy đủ, tuy nhiên một số em vẫn còn đi học muộn - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ TD: Hằng, Tuyến, Linh, Xong vẫn còn 1 số bạn sau nghỉ tết chất lượng học tập đã giảm sút, chưa thực sự cố gắng trong học tập hay làm việc riêng không chú ý nghe giảng: Tài, Giang, Nam, Hồng, 3. Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ, vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ III. Phương hướng hoạt động tuần 23: - Đạo đức: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. Học bài làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp - Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt. - Thực hiện tốt các nội quy trường, lớp đề ra

File đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc
Giáo án liên quan