Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 22: Luyện tập chung

A. Mục đích, yêu cầu : - Giúp HS :

- Rút gọn được phân số. Quy đồng được mẫu số hai phân số.

- Rèn kĩ năng rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số ở bài tập 1; 2; 3(a, b)

B. Đồ dùng dạy học:

C.Hoạt động dạy học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 22: Luyện tập chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 HS - Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời - Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ? - Nơi em ở còn những loại tiếng ồn nào ? - GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS. - Đại diện nhóm trình bày + Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do thiên nhiên hay do con người tạo ra ? - GV Kết luận : 3. Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 HS - Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời - Tiếng ồn có tác hại gì ? - Chúng ta cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ? - GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS. + Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . - GV nêu kết luận : 4. Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn. - GV :Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi. - Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và cho những người xung quanh ? + GV yêu cầu đại diện các nhóm tiếp nối nhau lên trình bày . - GV kết luận. * Hoạt động 3: Trò chơi “sắm vai” - Hướng dẫn các nhóm thực hiện trò chơi -GV nêu tình huống - Cho 2 HS lên bảng đóng vai . III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. + Lắng nghe . + Thực hiện thảo luận theo nhóm 4 HS. - Quan sát tranh minh hoạ, trao đổi và trả lời các câu hỏi vào giấy . + Tiếng ồn có thể phát ra từ: tiếng động cơ ô tô, xe máy, loa đài, máy cưa, ... + Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hoả, loa đài, ti vi mở quá to, ... + Hầu hết các tiếng ồn nêu trên đều do con người gây ra . + Lớp lắng nghe . + Thực hiện thảo luận theo nhóm 2 HS. - Quan sát tranh minh hoạ, trao đổi và trả lời các câu hỏi vào giấy . - Tiếng ồn có hại: gây điếc tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh,... - Các nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét. + Lắng nghe . - 2 HS ngòi cùng bàn, trao đổi và trả lời câu hỏi . - HS trả lời : + Những việc nên làm: Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhớ mọi người cùng có ý thức giảm ôânhiễm tiếng ồn + không nên làm: Nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc công suất to, mở ti vi to, ... nổ xe máy, ô tô gần trường học, bệnh viện . - HS lắng nghe. - Lắng nghe . - HS thực hiện trò chơi . - 2 HS lên bảng sắm vai diễn . - HS cả lớp . Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP. A. Mục tiêu Giúp HS : - Biết so sánh hai phân số . - Rèn kĩ năng làm đúng bài tập1 và 2 (a, b); 3. HS khá,giỏi làm thêm bài 4 B. Đồ đùng dạy học: Phiếu bài tập . Các đồ dùng liên quan tiết học C. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số . - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệughi đề. 2. HD luyện tập Bài 1: Gọi 1 em nêu ví dụ a và b . + Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về cách thực hiện ở mỗi phép tính . + Chẳng hạn ở câu a So sánh : và - Ta có : ; nên < - Câu c và d yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh . + Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy nghĩ và tự tực hiện vào vở . + Gọi HS chữa bài trên bảng . - Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh Bài 3 : - Gọi HS đọc ví dụ trong SGK. - Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau . -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại . - Gọi HS đọc bài làm . - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh . III. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng . + HS nhận xét bài bạn - Lắng nghe . - Một em nêu đề bài . - Lớp làm vào vở . - Hai học sinh làm bài trên bảng c) Ta có : ; nên < - d ) = và giữ nguyên Ta có > nên > - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc thành tiếng . - Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích cách so sánh. - So sánh : và - Quy đồng 2 phân số : = ; = - Ta có : ( 49 < 64 )nên< 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Lắng nghe GV hướng dẫn . + Tiếp nối phát biểu . + Đọc chữa bài + HS nhận xét bài bạn . - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau . Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP A. Mục tiêu - HS biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4). B. Đồ dùng dạy học: GV: Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1, 2. Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đề: 2. Tìm hiểu bài: * Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu của BT1 và đọc mẫu. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các em làm bài theo nhóm. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại những từ đúng: * Bài 2: - Cách tiến hành như ở BT 1. Lời giải đúng: a). Các từ chỉ dùng để chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng,hoành tráng b). Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha GV nhận xét. * Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - GV giao việc: Các em chọn một từ đã tìm được ở BT1 hoặc ở BT2 và đặt câu với từ đó. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, hay. * Bài 4: - Cho HS đọc yêu cầu BT4 và đọc các dòng trong cột A, cột B. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: III. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang. - 2 HS lần lượt lên bảng đọc một đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có sử dung câu kể Ai thế nào ? - HS lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - Các nhóm trao đổi, làm bài. - Đại diện các nhóm lên dán kết quả làm bài trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. HS chép lời giải đúng vào vở. - HS lắng nghe. - HS trình bày , nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS đọc câu văn vừa đặt. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài vàovở. - 1 HS lên làm bài trên bảng. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY A. Mục tiêu: - HS nắm được những điểm đặc sắc trong cách qs và mt các bộ phận của cây cối ( lá , thân , gốc cây ) ở một số đoạn văn mẫu . - biết viết được một đoạn văn ngắn miêu tả về lá cây , hoặc thân gốc của cây theo cách đã học B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả ( phóng to nếu có điều kiện ) - HS: Tranh ảnh C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài : - Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc " Lá bàng và Cây sồi già " - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng yêu cầu đề bài . - Gọi 1 HS đọc : tả một bộ phận của một loài cây mà em yêu thích . + Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt . III. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài. - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu . - 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát : - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Phát biểu theo ý tự chọn : - Em chọn tả thân cây chuối, gốc cây phượng già, lá cây bàng ở sân trường ... + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên Sinh hoạt lớp tuần 22 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 22 từ đó có hướng khắc phục. - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình. - Xây dựng kế hoạch tuần 23. B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ. + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt. b. GV đánh giá chung: - Ưu điểm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Khuyết diểm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Kế hoạch tuần tới: Nhận xét của BGH .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 22,.doc
Giáo án liên quan