I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số.
- Nhận biết được phân số tối giản. (trường hợp đơn giản).
- Làm được các bài tập 1a, 2a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
28 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 21: Tiết 101: Rút gọn phân số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
qua lại .
Có hai loại rào chắn :
+ Hàng rào chắn cố định
+ Hàng rào chắn di động , có thể nâng lên hạ xuống ,đẩy ra đẩy vào hoặc đóùng mở được .
Hoạt động 4 : Kiểm tra hiểu biết
- Gv phát phiếu học tập và giải thích qua về nhiệm vụ của hs
4. Củng cố- dặn dò:
Hs nhắc lại những biển báo đã học , nêu những
tác dung của các bản đó .
Gv nhận xét tiết dạy . khuyên học sinh cần nhớ
những quy định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người thực hiện .
- Hs trả lời : Tàu hoả .
- Cả lớp đều tham gia chơi , thầy giáo điều khiển trò chơi .
- Hs tham gia chơi theo nhóm
- Hs trả lời theo nhận biết của mình
- Để phân chia làn đường , tàu xe , hướng đi , vị trí dừng lại .
+ Cọc tiêu cắm ở các đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biết giới hạn của đường , hướng đi của đường .
- Hs phát biểu những điều đã biết .
- Hs nhắc lại bài học
- Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của Gv
- Hs thảo luận nhóm
Đổi bài trong nhóm nhỏ ( cùng bài ) để kiểm tra chéo.
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013
Toán
TIÊT 105: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
- Làm đúng các bài tập 1a,2a,4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Quy đồng mẫu số hai phân số (tt)
GV yêu cầu HS bài làm tập
GV nhận xét
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Bài tập 1a:
- Y/c hs làm bảng lớp,bảng con
Bài tập 2a:
- Y/c hs hoạt động nhóm 2
Bài tập 4:
- Y/c hs làm bài vào vở.
4.Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
HS làm bài
HS nhận xét
- Hs thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS làm bài vào vở.
Tập làm văn
TIẾT 42: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
(Tích hợp lồng ghép GDBVMT)
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài,thân bài,kết bài)của một bài văn tả cây cối.
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối;biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
@ GDMT: Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh một số cây ăn quả
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hình thành khái niệm (Trực tiếp)
Bài tập 1:
GV đính bảng phụ đã ghi kết quả lời giải:
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp
+ Đoạn 3: còn lại
@ GDMT: Các em có cảm nhận how khi phân tích bài bãi ngô?
@GDMT: We cần làm gì để tạo thêm cảnh đẹp cho thiên nhiên và bảo vệ môi trường?
Bài tập 2:
GV nêu yêu cầu của bài tập: Xác định đoạn & nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý.
GV chốt lại ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp
+ Đoạn 3: còn lại
So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác bài Bãi ngô.
Bài tập 3:
GV nêu yêu cầu của bài.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, kết luận: Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV dán tranh ảnh một số cây ăn quả.
GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài bảng phụ, chọn 1 dàn ý tốt nhất đưa lên bảng, xem như là 1 mẫu.
4.Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát cây cối.
1 HS đọc nội dung bài.
HS đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các đoạn & nội dung từng đoạn
HS phát biểu ý kiến:
+ Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
+ Tả hoa & búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
+ Tả hoa & lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập & chắc, có thể thu hoạch
@ Hs trả lời
@ Hs trả lời
HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý, xác định đoạn & nội dung từng đoạn
HS phát biểu ý kiến:
+ Giới thiệu bao quát về cây mai.
+ Đi sâu tả cánh hoa, trái cây.
+ Nêu cảm nghĩ của người tả.
HS so sánh, nhận ra sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa hai bài, rút ra kết luận: Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cây cối
Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
1 HS đọc nội dung BT1. Cả lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả trong bài.
HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu bài tập2
HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý theo 1 trong 2 cách đã nêu.
HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.
Địa lí
TIẾT 21: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
( Tích hợp lồng ghép GDBVMT)
I. Mục tiêu:
- Nhớ được tên 1 số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ:Kinh,Khơ-me,Chăm,Hoa.
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở,trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi,kênh rạch,nhà cửa đơn sơ..
+ Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
@ GDMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở đồng bằng:Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi,kênh rạch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ dân tộc Việt Nam.
- Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.,
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Đồng bằng Nam Bộ.
+ Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do sông nào bồi đắp nên?
+ Nêu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ?
+ Vì sao đồng bằng Nam Bộ không có đê?
GV nhận xét
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV treo bản đồ các DT Việt Nam.
+ Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
+ Người dân thường làm nhà ở đâu?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi ( Bộ phận)
GV yêu cầu HS quan sát hình 1
+ Nhà ở của người dân làm bằng vật liệu gì?
+ Nhà có gì khác với nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
@ GDMT:Vì sao người dân thường làm nhà ven sông?
@ GDMT:Nhà ở làm ven sông thì phải làm gì bảo vệ môi trường?
GV cho HS xem tranh ảnh về những ngôi nhà mới xây.Giải thích vì sao có sự thay đổi này?
Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm
- GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau:
+ Hãy nói về trang phục của các dân tộc?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ?
GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
4.Củng cố - Dặn dò:
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
HS trả lời
HS nhận xét
- HS xem bản đồ & trả lời
+ Hs khá giỏi trả lời
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
@ Hs trả lời tự do
HS xem tranh ảnh
- Đường giao thông được xây dựng, các ngôi nhà kiểu mới xuất hiện ngày càng nhiều, có nước sạch, ti vi, điện
- HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phục & lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
SINH HOẠT TUẦN 21
I.Mở đầu:
- Đánh giá tuần qua.Nêu kế hoạch tuần tới.
- Hát.
II. Nội dung:
GVCN thông qua chương trình sinh hoạt lớp.
Đánh giá hoạt động tuần qua:
+ Các tổ trưởng báo cáo.
+ Lớp trưởng đánh giá, nhận xét về các mặt hoạt động cùa lớp.
+ GVCN đánh giá,nhận xét chung.
Chuyên cần:..
Vệ sinh:
Học tập:..
Đạo đức:
Trang phục:
+ Xếp hạng từng tổ:
Tổ 1: hạng.
Tổ 2: hạng.
Tổ 3: hạng
Kế hoạch tuần tới:
Đi học đúng giờ, nghỉ phải có phép.
Mặc trang phục đúng quy định.
Nam cắt tóc ngắn,nữ kẹp tóc gọn gàng,tất cả bỏ áo vào quần.
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ,móng tay cắt ngắn.
Trong giờ học không làm việc riêng.
Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Không mang quà vặt và nước đá vô lớp học.
12 giờ kém 35 vào lớp truy bài đầu giờ.
Mang đầy đủ dụng cụ,sách vở khi đi học.
Sắp hàng ra vào lớp, đi nhẹ nhàng.
Không xả rác bừa bãi,bỏ rác đúng nơi quy định
Tiếp tục nuôi heo đất:gây quỹ chữ thập đỏ.
Tiếp tục rèn văn và chữ viết để dự thi vòng huyện ( Thư)
Tiếp tục thu gom kế hoạch nhỏ.
Tham gia hội thi “Sáng tạo trẻ”
+ Mỗi nhóm (6 bạn): 1 sản phẩm.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Sinh hoạt chủ điểm:
Gv giới thiệu chủ điểm: Tháng 1: Mừng Đảng,mừng xuân.
Giới thiệu chủ đề: Bảo vệ môi trường
- Thi đua hàng ngày tổ nào giữ sạch lớp học trong 1 tuần ( chấm mỗi ngày).
III. Kết thúc chương trình:
Đánh giá nhận xét (nếu là văn nghệ).
Nêu ý nghĩa giáo dục: Biết giữ gìn môi trường luôn sạch đẹp.
GVCN phát biểu
Phát thưởng.
BGH
File đính kèm:
- G.AN tuan 21-THU.doc