Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 2: Các số có sáu chữ số (tiếp)

I.MỤC TIÊU:

 -Biết mối quan hệ giữa đơn vị hàng liền ke.

 - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.

II.CHUẨN BỊ:

- Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)

- Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 2: Các số có sáu chữ số (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HI NHỚ: HĐ 3: LUYỆN TẬP - Yêu câu HS làm bài luyện tập TV-22-23 * GV khẳng định thứ tự hành động: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9. HĐ 4: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học – Biểu dương. - Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài luyện tập vào vở. - Chuẩn bị: Tả ngoại hình của nhân vật. - HS nêu miệng - HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm - 1HS đọc yêu cầu của BT 2,3 cả lớp đọc thầm - HS họat động nhóm 4 - HS trình bày kết quả - Cùng nhận xét bài làm của các nhóm - a-b-c (hành động xảy ra trước kể trước,hành động xảy ra sau kể sau) Đọc phần ghi nhớ SGK. - 1hs đọc nội dung – cả lớp đọc thầm. - Làm bài trên giấy khổ lớn. - Báo cáo kết quả của các tổ. - Cùng nhận xét bài làm của các tổ. 2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp. Bình chọn bạn kể hay TOÁN-T: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH I. Mục tiêu: Ôn tập củng cố về : - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000 - Giải các bài toán về tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 56017 ; 56018;;.; ..;56022 ;.. b. Viết theo mẫu: 3274 =3000 + 200 + 70 + 4 2912 = 7644 = c. Viết các số theo thứ tự giảm dần: 79328 ; 54879; 80007; 28889 Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: 21524 x 3 525 : 5 Bài tập 3: a. Tính giá trị biểu thức: 50 +20 x6 20 x 3 : 6 b. Tìm x 60 - x = 110 x : 7 =32 Bài tập 4: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, biết rằng nếu tăng chiều dài thêm 6cm thì diện tích sẽ tăng thêm 48 cm Bài tập 5: Quan sát các chấm tròn sau:Hàng thứ nhất — Hàng thứ hai — — — Hàng thứ ba — — — — — Hàng thứ tư — — — — — — — Hàng thứ mười có bao nhiêu chấm tròn? Bài tập 6: Viết số lớn nhất, nhỏ nhất có bốn chữ số và tính tổng của hai số đó. * Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học . -Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài -Học sinh tự làm bài . - 2 HS lên bảng chữa bài. -Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài -HS tự làm bài vào vở. -1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét bài trên bảng. --Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài . -Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài Thứ 6 ngày 7 tháng 9 năm 2012 TOÁN:TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I .MỤC TIÊU - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu). Bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 33’ 2’ Bài cũ: So sánh số có nhiều chữ số. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: *Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 000 GV giới thiệu : mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là 1 000 000 (GV đóng khung số 1 000 000 đang có sẵn trên bảng) Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0? - GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu. GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu. GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp triệu - GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: Yêu cầu HS làm theo cách : chép lại các số , chỗ nào có chỗ chấm thì viết luôn số thích hợp . Bài tập 3:cột1. - đọc cho hs viết Nhận xét chữa bài *Củng cố Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng và lớp của các chữ số đó. *Dặn dò: Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt) Làm bài 4 trong SGK - HS sửa bài - HS nhận xét - HS viết HS đọc: một triệu - Có 7 chữ số, có 6 chữ số 0 - HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số. - HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số. - Vài HS nhắc lại - Lớp triệu - HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu . - Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu . - Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu . - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài vào bảng con TẬP LÀM VĂN TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mụcIII); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật. - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 33’ 2’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: * Giới thiệu bài - Hỏi: + Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào? - Giới thiệu + Hoạt động 1: Nhận xét - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu. - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày. Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận. + Hoạt động 2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó + Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả ời câu hỏi: Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của Chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về Chú bé? - Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Kết luận. - Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi: Các chi tiết ấy nói lên điều gì? Kết luận: Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Oc. - Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS yếu hay gặp khó khăn. - Yêu cầu HS kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những HS tốt. 3. Củng cố – dặn dò: + Khi tả ngoại hình nhân vật cần miêu tả những gì? + Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau.. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 2 HS kể lại câu chuyện của mình. + Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩ, - Lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Hoạt động trong nhóm. - 2 nhóm cử đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - HS tìm trong các bài đã học hoặc em đã đọc ở trong báo. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và đoạn văn. - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - Quan sát tranh minh họa. - Lắng nghe. - HS tự làm bài. - 3 – 5 HS thi kể. - Hs nêu miệng,lớp nhận xét bổ sung DHPH:TIẾNG VIỆT: SO SÁNH I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:- so sánh - Câu kể ai làm gì? II Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Gạch dưới hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau: Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắt vung lên cây non vừa trồi lá, lá đã xoà sát mặt đất. Lá cọ tròn xoè ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa như một rừng tay vẫy,trưa hè lấp loá nắng như một rừng trời mới mọc. Bài tập 2: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh: a. Những giọt sương mai long lanh tựa. b. Bầu trời đầy những tơ gạo trắng nõn như c. Tiếng gió rừng vi vu như (tiếng sáo, tuyết bay, hạt ngọc) Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm dưới đây: a. Giờ ra chơi, chúng em chơi nhảy dây, đá cầu và cướp cờ b. Em thường đi bơi vào ngày chủ nhật. *Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học -Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài -Học sinh tự làm bài . - 3-4 HS lần lượt đọc bài làm của mình - Cả lớp nhận xét bài cho bạn. tiến hành tương tự bài 2 DHPH:TOÁN: TÌM MỘT PHẦN MẤY CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập củng cố về : -Tính giá trị biểu thức. -Giải các bài toán về tìm một phần mấy của một số. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức : 67 x 8 + 987 x 3 985 : 5 + 123 X 6 98 768- 34567 x 2 Bài tập 2: Có hai kệ sách, cô giáo cho lớp 3A mượn số sách của kệ thứ nhất, cho lớp 3B mượn số sách của kệ thứ hai, như vậy mỗi lớp đều được mượn 30 quyển. Hỏi hai kệ sách có tất cả bao nhiêu quyển? Bài tập 3 Bác Ba có 18 con gà và 86 con vịt. Để số gà bằng số vịt thì bấc Ba phải cộng thêm vào bao nhiêu congaf và bớt ra bao nhiêu con vịt như nhau. Bài tập 4: Có hai người đi trên quãng đường từ A đến B,người thứ nhất đi bộ hết quãng đường trong giờ, người tứ ba đi bằng xe đạp hết quãng đường trong giờ.Hỏi người đi xe đạp đi nhanh gấp mấy lần so với người đi bộ? * Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học -Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài -Học sinh tự làm bài . -1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp nhận xét bài trên bảng. -Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài -Học sinh tự làm bài. -GV chấm bài một số em. - Chữa bài. SINH HOẠT LỚP 1.Đánh giá hoạt động trong tuần. - Từng tổ nhận xét đánh giá nhau qua sổ theo dõi thi đua - Lớp trưởng nhận xét chung - Gv nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần 2 Triển khai kế hoạch tuần tới: - Triển khai kế hoạch tuần - Nhắc nhở hs đi học đầy đủ,đúng giờ. - Chăm sóc cây xanh,vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ. - Tích cực thi đua học tập tốt. - Tiếp tục thu nộp các khoản tiền quy định. - Tích cực kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của học sinh.

File đính kèm:

  • docT2.doc
Giáo án liên quan