I. Mục tiêu:
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị kilômet vuông.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m 2 và ngược lại .
- Làm đúng các bài tập 1,2,4b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
24 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 19: Tiết 91: Kilômet vuông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đọc nội dung bài tập
GV nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn mở bài
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV bảng phụ cho 3 HS
GV nhận xét, chấm điểm
GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn những bạn viết đoạn mở bài hay nhất.
4.Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
HS nêu
HS nhận xét
2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài, trao đổi cùng bạn, so sánh, tìm điểm giống nhau & khác nhau của các đoạn mở bài.
HS phát biểu ý kiến
Điểm giống nhau: Cácđoạn mở bài
trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
Điểm khác nhau:
+ Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): giới thiệu ngay đồ vật định tả.
+ Đoạn c (mở bài gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3 HS làm bài.
HS tiếp nối nhau đọc bài viết (mỗi HS đọc cả hai kiểu bài)
Cả lớp nhận xét
Các HS đính bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
Khoa học
TIẾT 38: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
( Tích hợp lờng ghép GDBVMT )
I. Mục tiêu:
- Nêu được 1 số tác hại của bão:thiệt hại về người và nhà cửa..
- Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện.Tàu,thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
* Mối quan hệ giữa con người với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 76, 77 SGK
- Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ởn định
2.Bài cũ: Tại sao có gió?
Nguyên nhân gây ra gió?
Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên?
GV nhận xét, chấm điểm
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió
Mục tiêu: HS phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ
Cách tiến hành
GV giới thiệu hoặc cho HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ (kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió)
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, phát phiếu học tập cho mỗi nhóm, yêu cầu HS họp nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76 và hoàn thành phiếu bài tập
GV nhận xét, chữa bài
Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão ( Liên hệ/ Bộ phận)
Mục tiêu: HS nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão
Cách tiến hành
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 để trả lời câu hỏi:
Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão
Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão.
@GDMT: Bản thân em đã làm được gì để phòng chống bão?
@ GDMT:Khi bão gây ra nhiều thiệt hại, em đã làm gì để an ủi và giúp đỡ những nơi bị bão gây ra?
GV nhận xét
Hoạt động 3: Trò chơi Ghép chữ vào hình
Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ
Cách tiến hành
GV phô tô hoặc cho vẽ lại hình minh hoạ trong SGK trang 76, viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời
4.Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
HS trả lời
HS nhận xét
HS đọc
HS thảo luận nhóm và làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập
- Một số HS lên trình bày
HS nhận xét
HS thảo luận nhóm, thảo luận và trả lời các câu hỏi. HS có thể sử dụng các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được
Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình kèm theo những hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão
HS nhận xét, bổ sung
@ Hs trả lời tự do.
Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp, nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc
Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013
Toán
TIẾT 95: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành
- Tính được diện tích,chi vi của hình bình hành.
- Làm đúng các bài tập 1, 2, 3a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ởn định:
2.Bài cũ: Diện tích hình bình hành.
GV yêu cầu HS làm bài
GV nhận xét
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài mới.
Bài tập 1:
H/d HS nêu tên các cặp cạnh đối diện
Bài tập 2:
- Y/c hs làm bài bảng lớp
Bài tập 3a:
Y/c hs làm bài vào vở
4.Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Phân số
HS làm bài
HS nhận xét
HS làm bài theo nhóm (nêu miệng)
HS làm bài bảng lớp
- Hs làm bài vào vở
Tập làm văn
TIẾT 38: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Nắm vững 2 cách kết bài (mở rộng & không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụï.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ởn định
2.Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
Yêu cầu 2 HS đọc các đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: Nhận diện đoạn kết bài
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV dán bảng tờ giấy viết 2 cách kết bài
GV nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn kết bài
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu miện đề bài mà em đã chọn.
GV phát bảng phụ cho 3 HS
GV nhận xét, chấm điểm
4.Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài: Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết).
2 HS đọc
HS nhận xét
2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập
2 HS nhắc lại những kiến thức đã học về 2 cách kết bài
Cả lớp đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ, làm bài cá nhân
Cả lớp nhận xét
Đoạn kết bài là đoạn
cuối cùng trong bài: Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới lâu bền được.” Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành.
Xác định kiểu kết bài:
Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của người mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS tiếp nối nhau nêu miệng trước lớp.
Mỗi HS luyện viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mà mình đã chọn.
3 HS làm bài bảng phụ
HS tiếp nối nhau đọc bài viết
Cả lớp nhận xét
Địa lí
TIẾT 19: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I.Mục tiêu
- Nêu được 1 số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng:
+ Vị trí:ven biển,bên bờ sông Cấm.
+ Thành phố cảng,trung tâm công nghiệp đóng tàu,trung tâm du lịch,...
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam.
Bản đồ Hải Phòng.
Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng.(nếu có)
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ởn định
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, các bản đồ hành chính & giao thông Việt Nam, tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý sau:
Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên nào để trở thành một cảng biển?
Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng?
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào?
Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng?
Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng?
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển du lịch?
3.Củng cố - Dặn dò:
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Đồng bằng Nam Bộ.
HS dựa vào SGK, các loại bản đồ, tranh, ảnh để thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
Cả lớp nhận xét.
HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi
HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
HS nêu
SINH HOẠT TUẦN 19
I.Mục tiêu:
- Đánh giá tuần qua
- Nêu kế hoạch tuần tới
II. Cách tiến hành:
Các tổ báo cáo .
Đánh giá hoạt động tuần qua:
Chuyên cần:
Vệ sinh:
Đạo đức:
Học tập:
Trang phục:
Kế hoạch tuần tới:
Khắc phục những mặt còn hạn chế
Có biện pháp đối vơí hs yếu.
Duy trì việc thực hiện truy bài đầu giờ,đọc 5 điều Bác dạy.
Sắp hàng ra vào lớp đúng quy định.
Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Không xả rác bừa bãi, có ý thức tự giác khi thấy rác bất kì nơi nào.
Chuẩn bị bài ở nhà tốt hơn.
Có ý thức tự giác khi làm lễ.
Vào chương trình học kì 2.
..
File đính kèm:
- G.AN tuần 19- THU.doc