A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết ki- lô- mét vuông là đơnvị đo diện tích.
- Biết đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông;
biết 1km2 = 1 000 000 m2 và . bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác hoàn thành các bài tập 1,2,4 (b). HSKG làm thêm BT3
B. Đồ dùng dạy học:
- Ảnh chụp cánh đồng; khu rừng. Bảng phụ chép bài 1
C. Các hoạt động dạy học
20 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 19: Ki- Lô- mét vuông (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụ mẫu
- Nghe GV đọc bài, nhận xét.
- 2 em đọc ghi nhớ
Khoa học
Tiết 37: GIÓ NHẸ , GIÓ MẠNH . PHÒNG CHỐNG BÃO.
A. Mục tiêu
- Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người và của .
- Nêu cách phòng chống :
+ Theo dõi bản tin thời tiết .
+ Cắt điện, tàu, thuyền không ra khơi .
+ Đến nơi trú ẩn an toàn .
- Bảo vệ nguồn nước trước, trong, sau khi bão
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - Hình trang 76 , 77 SGK; Phiếu học tập đủ dùng cho mỗi nhóm .
HS : - Sưu tầm các hình vẽ , tranh ảnh về các cấp gió , những thiệt hại do giông , bão gây ra; Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão .
C. Các HĐ dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KTBC
- Tại sao có gió ?
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
II. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cấp gió.
- Giới thiệu về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ , kể cả cấp 0 ( lặng gió ) .
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , phát phiếu học tập cho các nhóm .
- Chữa bài theo nội dung đã soạn sẵn về các cấp gió SGV trang 141 .
Tiểu kết: HS phân biệt được gió nhẹ , gió khá mạnh , gió to , gió dữ .
Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão .
- Quan sát hình vẽ.
- Nêu nhận xét.
Tiểu kết: HS nói về những thiệt hại do dông , bão gây ra và cách phòng chống bão . Nêu cho HS tác hại của bão làm ảnh hưởng nguồn nước sau cơn bão và cách bảo vệ nguờn nước.
Hoạt động 3 : Trò chơi Ghép chữ vào hình .
- Đưa 4 hình minh họa các cấp độ của gió trang 76 đã vẽ sẵn kèm lời ghi chú vào các phiếu rời .Tiểu kết: Củng cố hiểu biết của HS về cấp độ của gió : gió nhẹ , gió khá mạnh , gió to , gió dữ .
III. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét lớp.
- Dặn HS xem kĩ lại các bài đã học.
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin ở trang 76 SGK rồi hoàn thành bài tập trong phiếu .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Quan sát hình 5 , 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết để trả lời các câu hỏi :
+ Nêu các dấu hiệu đặc trưng cho bão .
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão . Liên hệ thực tế địa phương.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp . Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc .
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Thø s¸u ngµy 11 th¸ng 01 n¨m 2013
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết được đặc diểm của hình bình hành.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác hoàn thành các bài tập 1,2. HS KG làm thêm BT3
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ; thước mét
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC
Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
- Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình ABCD; EGHK; NMPQ?
- GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu:Viết vào ô trống:
- GV vẽ hìnhbình hành ABCD có độ dài cạnh AB = a; BC = b
- Công thức tính chu vi hình bình hành:
P = (a + b) x 2. (a, b cùng một đơn vị đo)
- Nêu cách tính chu vi hình bình hành?
- Tính chu vi hình bình hành?
Hãy tính diện tích hình bình hành?
- GV chấm bài nhận xét:
Hãy tính diện tích hình bình hành?
- GV chấm bài nhận xét:
III. Củng cố- Dặn dò:
- 2 em nêu:
Bài 1:
2em nêu:
AB đối diện với DC
AD đối diện với BC
EG đối diện với HK
EKđối diện với HG ...
Bài 2:
Cả lớp làm vở
Diện tích hình bình hành:
14 x 13 = 182 dm2 ; 23 x 16 = 368 m2
-2,3 em nêu:
Bài 3:
Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng
chu vi hình bình hành:
(8 + 3) x 2 = 22 cm
(10 + 5) x 2 = 30 dm
Bài 4:
cả lớp làm vào vở- 1em lên bảng
Diện tích hình bình hành:
40 x 25 = 1000 dm2
Đáp số:1000 dm2
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
A. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt)nói về tài năng của con người; biết xép các từ Hán Việt (có tiếng tải) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4).
- Giáo dục HS có ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển tiếng Việt, một vài trang pho to từ điển tiếng Việt phục vụ bài học
- 4 đến 5 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1
- VBT Tiếng Việt tập 2 nếu có
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt và phân tích câu theo kiểu câu kể Ai làm gì?
- 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc long phần ghi nhớ
- Nhận xét
II. Dạy và học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS trao đổi, thảo luận theo cặp trước khi làm bài
- Y/c HS làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS đọc câu văn của mình, GV sửa lỗi về câu, dung từ cho từng HS
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu và nhận xét bài llàm của bạn
- Nhận xét kkết luận lời giải đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c
- GV hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu
- Y/c HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Theo em, các câu tục ngữ trên có thể sử dụng trong những trường hợp nào?
- Nhận xét khen ngợi những em hiểu bài
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ ở bài tập và các câu tục ngữ ở bài tập 3
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 2 HS đọc thuộc long phần ghi nhớ
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài trên bảng
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
- HS suy nghĩ đặt câu
- HS nối tiếp nhau đọc nhanh các câu văn của mình
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận với nhau
- 1 HS đọc y/c và nội dung
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi trong SGK
- 6 HS tiếp mối nhau phát biểu
- Phát biểu theo ý kiến của mình
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A. Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật (BT1)
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
- Giáo dục HS có ý thức tự giác tích cực hoàn thành bài tập tại lớp.
B. Đồ dung dạy học:
- Bút dạ ; một số tờ giấy trắng để HS làm BT2
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc các đoạn mở bài theo cách trực tiếp, gián tiếp cho bài văn miêu tả các bàn
- Nhận xét cho điểm HS
- Hỏi: Có mấy cách kết baif trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào?
+ Thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- GV lần lượt đặt câu hỏi và y/c HS trả lời
+ Bài văn miêu tả đồ vật nào?
+ Hãy tìm đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón
+ Theo em, đó là cách mở bài theo cách nào? Vì sao?
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c của bài tập
- Y/c HS tự làm bài. GV phát giấy khổ to cho HS
- Y/c 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn kất bài của mình
- Nhận xét bài của HS và cho điểm những bài viết tốt
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/c những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại
- 4 HS đọc bài làm của mình. Mỗi HS lựa chọn 1 cách mở bài để đọc
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng
- Trao đổi theo cặp và trả lời
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng
- Làm bài theo hướng dẫn của GV
- 6 HS lần lượt dán bài lên bảng và đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét sửa bài cho bạn
Sinh hoạt lớp tuần 19
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 19 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 20.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
+ Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
+ Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khuyết diểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
Nhận xét của BGH
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 19.doc