Biết được dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Tính chính xác khi học toán, vận dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án + SGK + SGV + Vở BT
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
17 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 18 - Tiết 2: Dấu hiệu chia hết cho 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g học tập đã quan sát ; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng.
- GD HS thói quen quan sát, vận dụng cho bài tập làm văn
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng
+ Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ( 145- 170SGK )
- HS: Ôn những bài đã học
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu YC
2. Nội dung bài
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Gọi HS chưa đọc lên tiếp tục kiểm tra
- Nhận xét ghi điểm
3. Luyện tập
* Ôn luyện về văn miêu tả
Bài 2: ( 176)
- Gọi HS đọc YC của bài
- YC HS nêu phần ghi nhớ trên bảng phụ
- GV ghi đề bài lên bảng
* Tả một dồ dùng học tập của em
* GV HD
- Đây là bài văn miêu tả đồ vật.
- Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác.
- Không nên tả quá chi tiết rườm rà.
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét
*Gv ghi dàn ý lên bảng
a) Mở bài: giới thiệu cây bút: được tặng nhân dịp năm học mới( do ông tặng )
b) Thân bài:
- Tả bao quát bên ngoài
+ Hình dáng thon thả, tròn như cái đũa, vát ở trên
+ Chất liệu: bằng sắt
+ Màu nâu đen không có lẫn với bút của ai
+ Nắp bút cũng bằng sắt
+ Hoa văn trang trí là hình chiếc lá tre
- Tả bên trong:
+ Ngòi bút rất thanh, sáng loáng
+ Nét bút trơn đều (thanh đậm...)
c) Kết bài: Tình cảm của mình với chiếc bút
-TK:
4. Củng cố
? Dàn ý bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần
? Khi tả đồ vật cần chú ý những gì?
5. Tổng kết - Dặn dò
- Qua tiết học, các em đã biết lập...
- Về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút
- Chuẩn bị bài sau: kiểm tra
- Nhận xét giờ học
1’
2’
1’
12’
18’
2’
3’
- Hát
- HS lần lượt lên bảng bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi
* HĐCN
- 2 em đọc YC- cả lớp đọc thầm
- 2 em đọc
- 2 hs đọc đề
- Nghe
- HS làm bài vào vở
- HS trình bày bài của mình
- Nhận xét
- 2 hs đọc
- Gồm có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
- Tả bao quát bên ngoài, tả bên trong
- Nghe
=============================o0o===========================
THỨ 5
Ngày soạn : 8/1/2013 Ngày giảng: 10/1/2013
Tiết 1 : Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
----------------------------------------------------------
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (99)
A . Mục tiêu: HS
- Củng cố lại kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Tính đúng khi học toán, vận dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án + SGK
- HS : Sách vở
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- ? Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ? Cho ví dụ minh hoạ.
- Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Nội dung bài
HD HS làm bài tập :
* Bài 1 : (99)
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- YC HS tự làm vào vở, gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
TK : Bài 1 củng cố lại dấu hiệu ...
* Bài 2 :
- Gọi HS nêu cách làm
- HD :
- Đại diện 3 cặp lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
TK : Bài 2 củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5, ...
Bài 3 :
- Nêu yc bài
HD :
- Yc thảo luận nhóm, trình bày
a) 5 8 chia hết cho 3
b) 6 3 chia hết cho 9
b) 24 chia hết cho cả 3 và 5
c) 35 chia hết cho cả 2 và 3
- Nhận xét, bổ sung.
TK : Bài củng cố lại dấu hiệu ...
IV. Củng cố
? Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
V. Tổng kết - Dặn dò
- Qua tiết luyện tập, củng cố lại ...
- Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9.
- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học
Nhận xét tiết học
1’
3’
1’
9’
11’
10’
2’
3’
- Hát tập thể
- 2 HS lên bảng nêu và cho ví dụ.
- HS nhắc lại đầu bài.
*HĐCN
- 1HS nêu.
- hs làm bài trên bảng lớp
a) Các số chia hết cho 2 là : 4568 ; 2050 ; 35766
b) Các số chia hết cho 3 là : 2229 ; 35766.
c) Các số chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050.
d) Các số chia hết cho 9 là : 35 766.
*HĐ cặp
- 2 hs nêu
- Nghe, thảo luận, làm bài
- 3 HS lên bảng làm bài :
a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là : 64620 ; 5270.
b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là : 57324 ; 64620.
c) Số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 là : 64620.
* HĐN4
- 1 hs nêu yc bài
- Thảo luận, trình bày.
+ Số 2
+ Số 9
+ Số 0
+ Số 4
- 2 hs nêu
- Nghe
Tiết 3 : Luyện từ và câu :
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 4 )
A. Mục tiêu: HS
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Nghe-viết đúng bài chính tả, bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
- Biết được hai chị em trong bài là những người rất yêu thương người thân trong gia đình.
- Có ý thức rèn đọc, viết đúng, đẹp.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- HS: Sách vở môn học.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu YC
2. Nội dung bài
*Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Gọi HS chưa đọc lên tiếp tục kiểm tra
- Nhận xét ghi điểm
* HD nghe, viết chính tả:
* Nghe viết bài: Đôi que đan
- GV đọc toàn bài thơ: Đôi que đan.
- Y/c hs đọc.
? Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra?
? Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào?
* HD viết từ khó:
- Cho hs tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe - viết chính tả:
- GV đọc cho hs viết bài.
- Gv đọc cho hs soát lại bài.
*Chấm - chữa bài:
- GV thu bài chấm, n xét.
IV. Củng cố
? Khi viết chính tả cần chú ý điều gì
- Yêu thương những người thân trong gia đình
V. Tổng kết - dặn dò
- Qua tiết học, các em đã viết đúng bài chính tả ...
- Dặn hs về nhà học thuộc lòng bài thơ: Đôi que đan.
chuẩn bị bài sau kiểm tra viết.
- GV n xét giờ học,
1’
2’
1’
15’
16’
2’
3’
- Cả lớp hát, chuẩn bị sách vở.
- Hs ghi đầu bài vào vở
- HS lần lượt lên bốc bài đọc và trả lời câu hỏi
- Hs lắng nghe, theo dõi.
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha.
- Hai chị em trong bài rất chăm chỉ yêu thương những người thân trong gia đình.
- Hs viết: Mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà...
- Hs viết bài vào vở.
- Hs soát lại bài.
- Nộp bài chấm
- Nghe, viết đúng, ...
- Nghe
Ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Kể chuyện :
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 5)
A. Mục tiêu: HS
- Tiếp tục kiểm tra đọc hiểu tập đọc và học thuộc lòng
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì ? Thế nào ? Ai ?.
- Vận dụng vào làm văn, giao tiếp.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng
+ 1 tờ phiếu khổ to kẻ 2 dòng để HS làm bài tập
- HS: Ôn những bài đã học
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu YC
2. Nội dung bài
GV ghi đầu bài lên bảng.
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Gọi HS chưa đọc lên tiếp tục kiểm tra
- Nhận xét ghi điểm
3. Luyện tập
Bài 2: HĐN4
*Tìm DT, ĐT, TT trong các câu văn đã cho đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm.
- Yc các nhóm thảo luận, 3 nhóm làm vào phiếu
- Đại diện 3 nhóm gắn bài, trình bày.
- Chữa bài- kết luận lời giải đúng
IV. Củng cố
? Nêu nội dung tiết ôn tập
- Vận dụng vào làm văn, giao tiếp.
V. Tổng kết - Dặn dò
- Qua tiết học, các em đã củng cố nhận biết được danh từ, ...
- CBBS: kiểm tra
- Nhận xét giờ học
1’
2’
1’
17’
12’
2’
3’
- Hát
- HS lần lượt lên bốc bài đọc và trả lời câu hỏi
- HS đọc YC bài
- Thảo luận, làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn
DT DT DT ĐT DT
nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. NhữngTT DT DT DT TT
em bé Hmông mắt một mí, những
Dt DT DT DT
embé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ,
DT DT DT DT ĐT DT DT
quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước
DT TT ĐT
sân
DT
- 1 hs nêu
- Nghe
--------------------------------------------------------------------
THỨ 6
Ngày soạn :9/1/2013 Ngày giảng : 11/11/2013
Tiết 1: Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
(Chuyên môn phòng ra đề)
------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Chính tả
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
(Chuyên môn phòng ra đề)
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: Khoa học
GV CHUYÊN DẠY
-----------------------------------------------------------
Tiết 4 : Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
(Chuyên môn phòng ra đề)
------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 18
I. Yêu cầu
- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp, phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại yếu kém.
- Giáo dục HS chăm học. ngoan, có tinh thần phê và tự phê cao.
II. Nội dung :
A. Lớp trưởng nhận xét chung
B. GV nhận xét chung tuần 18
1. Đạo đức:
Các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
2. Học tập:
- Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
- Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
- Thực hiện thi cuối học kì I đầy đủ
- Học yếu: Nam, Giang, Trọng, Tài
3. Công tác khác
-Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. . vệ sinh trường, lớp sạch
- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ
- Thể dục tham gia đầy đủ
II. Phương hướng 19
- Đạo đức: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt
- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.
Học bài làm bài ở nhà
- Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt
File đính kèm:
- tuần 18.doc