. Bài cũ : 5’
- Gọi 1 em lên bảng giải bài 2b SGK
- Nhận xét, sửa sai
2. Bài mới: 35’
Bài 1a:
- HDHS đặt tính rồi tính
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Kết luận, ghi điểm
Bài 2: Dành cho HS khá giỏi nếu còn thời gian
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu tự tóm tắt và làm bài
- HDHS đổi 18 kg ra gam rồi tính
21 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 17: Tiết 3: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới : 35'
A. Dấu hiệu chia hết cho 2
HĐ1: HDHS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2:
- GV đặt vấn đề: Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết số khác hay không.
- HDHS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2:
+ Giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm ra dấu hiệu vài số chia hết cho 2, và vài số không chia hết cho 2
+ Gọi và nhóm lên bảng trình bày
+ Cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút kết luận dấu hiệu chia hết cho 2
- Gọi 1 số em nhắc lại
- Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện, nêu nhận xét
- KL: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không, ta chỉ cần xét chữ số tận cùng số đó.
HĐ2: Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ
- GV nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn
- Yêu cầu HS cho ví dụ
- GV chọn lại 5 VD, yêu cầu HS nêu khái niệm về số chẵn
- GV nêu tiếp: Các số không chia hết cho 2 là các số lẻ.
B. Dấu hiệu chia hết cho 5
HĐ4: Dấu hiệu chia hết cho 5
( Tổ chức tương tự bài: Dấu hiệu chia hết cho 2)
HĐ5: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu tự làm vào VBT rồi trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận, ghi điểm
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS phát hiện ra dấu hiệu của các số chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
- Tiếp tục yêu cầu HS nêu chữ số tận cùng của các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2
- Yêu cầu nhóm 2 em làm bài, phát giấy cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
3. Củng cố : Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5
4 Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CB : Bài 86
- 1 em lên bảng
- 1 em làm miệng.
- Lắng nghe
- Nhóm 2 em thảo luận để tìm ra số chia hết và số không chia hết cho 2
- Đại diện 2 nhóm trình bày
- HS tranh luận và dự đoán dấu hiệu
- HS nhắc lại
- Quan sát, phát hiện, nêu nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Cho VD
+ Các số có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8 là các số chẵn
+ Các số có chữ số tận cùng là 1;3;5;7;9 là các số lẻ
- Gọi 1 HS đọc và yêu cầu
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
a) 24; 32; 60; 88
b) 317; 551; 273; 197
- 1 em đọc.
- HS làm VT
- 2 em trình bày miẹng
- 1 HS đọc đề
- Thảo luận nhóm đôi rút ra kết luận:
+Các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0
+ Các số chia hết cho 5, nhưng không chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 5
- HS làm bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Tiết 3
TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.ND ghi nhớ.
-. Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); Viết được 1 đoạn văn một đoạn văn trong bài văn miêu tả bao quát một chiếc bút .(BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết lời giải bài 2,3
- Giấy khổ lớn và bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 4'
- Trả bài viết Tả đồ chơi mà em thích
- Nhận xét chung về cách viết văn của HS
2. Bài mới: 35'
* GT bài:
Trong các tiết học trước, các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả đồ vật. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn tả đồ vật.
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- Gọi 3 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1,2,3
- Yêu cầu đọc thầm bài Cái cối tân , nhóm 2 em trao dổi và trả lời câu hỏi
- Gọi HS trình bày
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn?
+ Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ntn?
+ Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn?
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Yêu cầu trao đổi theo cặp và làm bài
- Gọi HS trình bày
- Kết luận câu trả lời đúng
- Kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, GV viết đề bài lên bảng
- Lưu ý: + Đề bài chỉ yêu cầu viết đoạn tả bao quát chiếc bút
+ Cần quan sát kĩ về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo
+ Kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả
- Gọi HS trình bày
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và ghi điểm
3 Củng cố : Nhắc lại những chữ dễ viết sai
4. Dặn dò
- Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị bài 34
-Lắng nghe
- Lắng nghe
- 3 em đọc.
- HS đọc thầm, 2 em cùng bàn thảo luận làm bài
- HS phát biếu ý kiến
+ Nhờ các dấu chấm xuống dòng
- 3 em đọc.
- 2 em đọc tiếp nối
- Thảo luận nhóm đôi
- 4 em tiếp nối trình bày các yêu cầu
Lớp nhận xét, bổ sung-
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
- Tự làm bài
- 5 em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Tiết 4:
TIẾNG VIỆT- T: ÔN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập củng cố về:
- Danh từ
- Văn miêu tả.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1: Từ quyết định trong các câu sau là động từ hay danh từ?
a. Tôi quyết định về nhà bố mẹ để xin lỗi và nói với bố tôi rằng tôi yêu ông ấy.
b. Quyết định ấy dường như đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lòng tôi.
c. Tôi rất hài lòng vì quyết định của mình.
Bài tập 2: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau. Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ấy xuống dòng,sau dấu gạch ngang đầu dòng được không? Vì sao?
Trong một khoá học về tâm lý học, vị giáo sư ra đề bài như sau: " Trong vòng một tuần, anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ. Đó phải là người mà mình trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời như vậy.""
Bài tập 3:
Em đã từng vẽ được những bức tranh đạt điểm A+ chưa? Hãy tả lại bức tranh mà em vẽ ưng ý nhất.
* Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét tiết học
HS tự làm bài sau đó chữa bài
(a. DDT; b.c: DT)
- HS làm bài vào vở. Gọi 3,4 HS trả lời miệng.GV nhận xét.
- HS làm bài vào vở. GV chấm bài 5,6 em. Nhận xét chung.
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012.
Tiết 5: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống cơ bản
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức : 1'
2. Bài cũ : 5'
- Gọi vài HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và yêu cầu cho VD về số chia hết cho 2, không chia hết cho 2.
-Tương tự kiểm tra vềdấu hiệu chia hết cho 5
3 Luyện tập : 35'
Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi 2 em trình bày và giải thích tại sao lại chọn các số đó
- Kết luận, ghi diểm
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc đề
- Chia lớp thành 2 đội và cho chơi trò chơi Ai nhanh hơn
- Kết luận, tuyên dương
Bài 3 :
- Gọi 1 em đọc đề
- Yêu cầu các nhóm đọc thầm và tìm ra dấu hiệu chung
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét. GV kết luận, ghi điểm
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài
5 Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CB : Bài 87
- 2 em trả lời
- 2 em trả lời
- 1 em đọc.
- HS tự làm VBT
- 2 em trình bày, giải thích
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
- Chia 2 đội, mỗi đội cử 3 em tham gia thi
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- 1 em đọc.
- HĐ nhóm 4 em
- Dán phiếu lên bảng
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Tiết 6:
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu của đoạn văn(BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài , đoạn văn tả hình dáng bên trongcủa chiếc cặp sách (BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số kiểu, mẫu cặp sách HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức : 1'
2. Bài cũ : 5'
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170
- Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em
3 Bài mới: 35'
* GT bài:
Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về
xây dựng doạn văn trong văn miêu tả
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Yêu cầu trao đổi theo cặp và TLCH:
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?
c) ND miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các gợi ý
- Gọi HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS:
+ Chỉ viết đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp
+ Nên viết theo các gợi ý
+ Cần miêu tả những đặc điểm riêng
+ Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc
- Gọi HS trình bày
- GV sửa lỗi, cho điểm
Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS trình bày
- Sửa lỗi, cho điểm
4 Củng cố : Nhăc lại nội dung bài
5. Dặn dũ Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị Ôn tập HKI
- 2 em đọc
- 2 em đọc bài văn của mình
- Lắng nghe
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung
- Thảo luận nhóm đôi
+ Cả 3 đoạn thuộc phần thân bài
+Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo
Đoạn 3: Tả bên trong chiếc cặp
+Đoạn 1: Màu đỏ tươi...
Đoạn 2: Quai cặp...
Đoạn 3: Mở cặp ra...
- 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý
- Quan sát cặp, làm bài
- 3-5 em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
- HS làm VBT
- 2-3 em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Tiết 7:
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VỀ CÂU HỎI- TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Xác định được câu hỏi ; biết đặt được câu hỏi đẻ trao đổi theo nội dung, YC cho trước.
- Viết được bài văn đúng YC.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1: Tìm từ nghi vấn ( dùng để hỏi) trong các câu dưới đây:
a. Nhà cháu có những ai?
b. Ai về đích đầu tiên trong cuộc thi chạy?
Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được gạch chân dưới đây:
a. Tiền đánh tam cúc chỉ là mấy que tăm hoặc mấy que diêm, có khi là mấy cùi cau khô long hạt.
b. Con tượng vàng béo múp míp.
c. Bao giờ cũng thế, chị ngồi ở một góc ổ rơm.
Bài tập 3:
Tả một đồ chơi mà em thích nhất.
*Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét tiết học
- HS tự làm bài sau đó chữa bài.
- HS tự làm bài
- Gọi 3,4 em đọc câu hỏi mình đã đặt. Lớp nhận xét.
- HS viết bài vào vở. GV chấm bài một số em, nhận xét chung; đọc một số bài văn viết tốt.
File đính kèm:
- T17.doc