Mục tiêu: HS
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Biết chia cho số có 3 chữ số.
- Có kĩ năng thực hiện phép chia đúng, chính xác.
- Tính đúng trong học toán, vận dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án + SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
33 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 17 - Tiết 2: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh đầu giờ: HS tham gia đầy đủ. Vệ sinh lớp học sạch sẽ
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, của trường
- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ
2. Phương hướng tuần 18
- Đạo đức: Thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt
- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, chuẩn bị ôn tập tốt thi cuối học kì I
- Thực hiện tôt mọi nội quy đề ra.
- Đầu tuần lấy phân bón vườn hoa
Tiết 4: Địa lí
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
- Hs nắm chắc những kiến thức đã học ở nội dung trên.
- Có ý thức yêu quý, gắn bó với quê hương, đất nước Việt Nam
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: giấy khổ to, bảng phụ
- HS: SGK+ vở ghi
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức.
II. KTBC.
? Kể tên 1 số địa danh nổi tiếng ở Đà Lạt?
? Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng?
III. Bài mới:
1.Giới thiệu:
2. Nội dung bài
? Môn địa lý từ đầu năm chúng ta đã học được mấy chủ đề
- HD hs ôn tập theo nhóm 4
- Yc các nhóm thảo luận CH
- Đại diện nhóm trình bày
? Hãy nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn, ở đó có những dân tộc nào sinh sống? khí hậu ntn? lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
? Kể tên một số nghề của người dân ở HLS, nghề nào là chính?
? Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? ở đây thích hợp cho trồng loại cây gì?
? Tây Nguyên có đặc điểm gì? khí hậu ra sao? kể tên 1 số dân tộc sống lâu đời ở đây?
? Ở TN phù hợp cho loại cây trồng và vật nuôi nào?
? Trình bày đặc điểm địa hình sông ngòi của ĐBBB?
? Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?
? Hãy kể tên một số lễ hội ở ĐBBB và lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
? Ngoài nghề trồng lúa thì người dân ở ĐBBB còn có những nghề nào khác?
TK - Gắn bảng phụ, nhắc lại nd toàn bài
4. Củng cố
? Nêu nội dung chính của tiết học
LH - GD: ? Ở địa phương em có thế mạnh gì về trồng cây công nghiệp?
5. Tổng kết - Dặn dò
- Qua tiết ôn tập, các em đã nắm được...
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau KT hết học kì I.
-Nhận xét tiết học
1’
3’
1’
29’
3’
3’
- Thác Cam Li, hồ Xuân Hương
- Đà Lạt trồng nhiều cây hoa quả, rau xứ lạnh
- Nghe
- 2 chủ đề:
+Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng núi và vùng trung du.
+ Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng(ĐBBB)
- Các nhóm thảo luận , trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày.
- Dãy HLS nằm ở sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi cao nhất, đồ sộ nhất nước ta có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp và sâu.Khí hậu ở những nơi cao quanh năm lạnh . Có 3 dân tộc tiêu biểu sinh sống là: Thái, Dao, Mông... lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân.
- Họ trồng lúa ngô, chè, rau và cây ăn quả nghề chính là nghề trồng lúa họ trồng trên nương rẫy, ruộng bậc thang.Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công :dệt thêu, đan, rèn, đúc...
- Là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải vừa mang đặc điểm của vùng đồng bằng và miền núi. Thế mạnh là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp , đặc biệt là cây chè - TN gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.Khí hậu ở đây có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.Một số dân tộc sống lâu ở đây là: Gia-rai, ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng
- TN có đất đỏ ba-dan màu mỡ phù hợp cho trồng cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hồ tiêu... có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi trâu bò, ngoài ra TN còn có nghề thuần dưỡng voi.
- ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.Đây là ĐB châu thổ lớn thứ hai ở nước ta do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.ĐB khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ... có đê ngăn lũ.
- Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn... của cả nước.
- Lễ hội Chùa Hương, hội đền Hùng, hội Lim, hội Gióng... lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân hoặc mùa thu.
- Ngoài ra họ còn có rất nhiều nghề thủ công truyền thống, làng nghề.
- 1 hs nêu
- Trồng cây cao su, ...
- Nghe
Tiết 2: Khoa học
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II
(Chuyên môn trường ra đề)
Tiết 5: Sinh hoạt
NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 16
I. Yêu cầu
- HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
- HS có thói quen thực hiện tốt nề nếp học tập, phát huy mặt mạnh và khắc phục tồn tại yếu kém
- GD HS tinh thần phê và tự phê cao
II. Nội dung sinh hoạt
1. Nhận xét chung hoạt động tuần 16
a. Đạo đức:
- Đa số các em trong lớp ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết
b. Học tập:
- Thực hiện tương đối tốt nội quy đề ra
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Sách vở đồ dùng tương đối đầy đủ nhưng còn 1 số em quên sách vở, vở viết của một số HS chưa bọc, còn thiếu nhãn vở.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
TD: Hoa, Kiểm, Tiện, Hậu , Tá, Nối
Xong bên cạnh đó vẫn còn 1 số em mất trật tự nói chuyện riêng, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
Phê bình: Du, Việt, Quyển, Biêng , Thu ,Hằng
- 1 số em về nhà chưa làm bài tập, vẫn còn 1 số em đọc yếu, trình bày vở chưa đẹp: Thu, Nguyệt, Chỉnh, Biêng
c. Công tác khác
-Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia đầy đủ. Vệ sinh lớp học sạch sẽ
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, của trường
- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ
2. Phương hướng tuần 17
- Đạo đức: Thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt
- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Thực hiện tôt mọi nội quy đề ra.
- Đầu tuần lấy phân bón vườn hoa
SINH HOẠT LỚP TUẦN 17
I. Yêu cầu
- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp
- Giáo dục HS chăm học. ngoan
II. Nội dung sinh hoạt:
GV nhận xét chung
1. Đạo đức:
Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
2. Học tập:
- Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
- Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
- Sách vở đồ dùng còn thiếu, 1 số quên bút
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
TD : Lò Lan, Duyên, Mẫn, Hà, ...
Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
PB : Hiệu, Chung, Mây
- 1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài như : Mẫn, Thông, chung
- Viết bài còn chậm, trình bày vở viết còn xấu
3. Công tác khác
-Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. . vệ sinh trường, lớp sạch
- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ
- Thể dục chưa nghiêm túc, động tác còn sai.
II. Phương Hướng:
- Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt
- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà
- Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Lịch sử
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu:
- Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lí; nước Đại Việt thời Trần.
- HS biết hệ thống lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII.
- Giáo dục hs tự hào về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
B. Đồ dùng dạy -học.
- GV: Giáo án, phiếu thảo luận, sgk.
- HS: SGK+ vở ghi
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. KTBC.
- Tìm những chi tiết cho thấy vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc?
- Nhận xét - ghi điểm.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu- Ghi đầu bài.
2. Nội dung bài
a. Hoạt động 1: HĐ cặp
- Yêu cầu các cặp thảo luận, trả lời.
? Hãy nêu tên các triều đại VN và các sự kiện lịch sử ứng với mỗi thời đại?
- Nhà Đinh:
- Nhà Tiền - Lê:
- Nhà Lí:
- Nhà Trần:
TK:Hơn một nghìn năm đấu tranh...
b. Hoạt động 2: HĐN4
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Giới thiệu chủ điểm cuộc thi.
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Kết luận ý kiến đúng.
TK:Trải qua các triều đại như: Đinh, Lí, Trần, ...
c. Hoạt động 3: HĐCN
- Giới thiệu chủ đề cuộc thi. Sau đó cho HS xung phong thi kể các sự kiện lịch sử các nhân vật lịch sử mà mình chọn.
- Nhận xét, tuyên dương
TK: Trong quá trình bảo vệ đất ...
4. Củng cố
? Nêu tên những anh hùng dân tộc mà em biết
LH-GD: ? Để xứng đáng với các anh hùng dân tộc em phải làm gì?
5. Tổng kết - Dặn dò
- Từ buổi đầu dựng nước, đến cuối ...
- Dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Chuẩn bị bài sau
1’
3’
1’
10’
8’
12’
3’
2’
- Hát
- Hội nghị Diên Hồng, hịch tướng sĩ, ...
1. Sự nối tiếp nhau của nhà Đinh, Tiền Lê, Trần.
- Nhà Đinh: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân.
- Nhà Tiền Lê: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
- Nhà Lý: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
- Nhà Trần: Kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.
2.Thi tìm tên nước ứng với mỗi thời đại
- Nghe
-Các nhóm thảo luận cho từng nội dung.
-Các nhóm lần lượt dán phiếu lên bảng.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
Triều đại Tên nước
Nhà Đinh..................Đại Cồ Việt
Nhà Lý ...................Đại Việt
Nhà Trần...................Đại Việt
Nhà Tiền Lê.............Đại Cồ Việt
3.Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học
- Kể trước lớp theo tinh thần xung phong.
+ Kể về sự kiện lịch sử
+ Kể về nhân vật lịch sử.
- Nhận xét
- Hs nêu
- Học giỏi...
- Nghe
File đính kèm:
- TUẦN 17.doc