Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 16 - Tiết 2: Luyện tập

Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số, biết giải bài toán có lời văn

 - Biết vận dụng vào kiến thức đã học để giải đúng bài tập đã cho

 - Tính đúng khi làm toán, vận dụng vào thực tế.

B. Đồ dùng dạy – học :

 - GV : Giáo án + SGK

 - HS : Sách vở, đồ dùng môn học

 

doc27 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 16 - Tiết 2: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Bài văn viết chân thực giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện tình cảm của mình với đồ chơi đó. - HS yêu quý đồ chơi. B. Đồ dùng dạy - học - GV: giáo án - HS: chuẩn bị dàn ý từ trước C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. KTBC: - Gọi HS đọc bài về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình. - Nhận xét và cho điểm HS III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Những tiết trước các em đã tập quan sát đồ chơi, lập dàn ýtả đồ chơi. Hôm nay các em sẽ viết bài văn miêu tảđồ vật hoàn chỉnh 2. Nội dung bài * Hướng dẫn viết bài a) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc lại dàn ý của mình b) Xây dựng dàn ý - Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em. - Gọi HS đọc phần thân bài của mình. - Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em. c. Luyện tập: - HS tự viết bài vào vở. -GV thu bài chấm - Nhận xét IV.Củng cố ? Bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần? nêu các phần? - LH-GD: Yêu quý, giữ gìn đồ vật. V. Tổng kết - Dặn dò - Khi miêu tả đồ vật các em cần - Nếu thấy bài mình làm chưa tốt thì về viết lại và nộp vào tiết sau. - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học 1’ 3’ 1’ 10’ 20’ 2’ 3’ - Hát - 2 em thưc hiện YC - Lớp nhận xét, bổ sung - Nghe - 1 em đọc thành tiếng - lớp đọc thầm - 1 em đọc - 2 em đọc dàn ý. - 2 em trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - 1 em khá đọc - 2 em trình bày: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng - HS viết bài vào vở - HS nộp bài - Gồm 3 phần - Nghe - Nghe ---------------------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 16 I. Yêu cầu: HS - HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - HS có thói quen thực hiện tốt nề nếp học tập, phát huy mặt mạnh và khắc phục tồn tại yếu kém - GD HS tinh thần phê và tự phê cao II. Nội dung sinh hoạt 1. Nhận xét chung hoạt động tuần 16 a. Đạo đức: - Đa số các em trong lớp ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết b. Học tập: - Thực hiện tương đối tốt nội quy đề ra + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. + Sách vở đồ dùng tương đối đầy đủ nhưng còn 1 số em quên sách vở, vở viết của một số HS chưa bọc, còn thiếu nhãn vở. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. TD: Hằng, Huy, Quỳnh, Tuyến, Xong bên cạnh đó vẫn còn 1 số em mất trật tự nói chuyện riêng, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng. Phê bình: Tài, Nam, Giang, - 1 số em về nhà chưa làm bài tập, vẫn còn 1 số em đọc yếu, trình bày vở chưa đẹp: Thu, Nguyệt, Chỉnh, Biêng c. Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia đầy đủ. Vệ sinh lớp học sạch sẽ - Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, của trường - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ 2. Phương hướng tuần 17 - Đạo đức: Thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt. - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp. - Thực hiện tôt mọi nội quy đề ra. - Đầu tuần lấy phân bón vườn hoa Tiết 4: Địa lí THỦ ĐÔ HÀ NỘI A. Mục tiêu - HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng bắc bộ + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ) - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội, tự hào về thủ đô Hà Nội B. Đồ dùng dạy- học. - Các bản đồ:hành chính, giao thông VN. - Tranh ảnh về Hà Nội. C. Các hoạt động- dạy học Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức. II. KTBC: ? Nêu quy trình sản xuất đồ gốm? - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới. 1.Giới thiệu-ghi đầu bài. 2. Nội dung bài *Hoạt động 1:HĐCL Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc. -Yêu cầu hs quan sát bản đồ hành chính. ? Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội giáp với tỉnh nào? ? Từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào? TK: Thành phố Hà Nội là *Hoạt động 2:HĐN4 - YC HS quan sát tranh ảnh, đọc SGK ? Thủ đô Hà Nội có những tên gọi khác nào? ? Tới nay Hà Nội đã bao nhiêu tuổi? ? Khu phố cổ có đặc điểm gì? ? Khu phố mới có đặc điểm gì? ? Kể tên những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội, di tích lịch sử? - Nhận xét TK: HN đã từng có các tên:Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan...năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô ra Đại La và đổi là Thăng Long và sau nay đổi là Hà Nội ở đây có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử. *Hoạt động 3:HĐN4. :- YC các nhóm thảo luận ? Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là +Trung tâm chính trị (nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cấp cao nhất ở đất nước) +Trung tâm kinh tế lớn (công nghiệp, thương mại, giao thông) +Trung tâm văn hoá khoa học (viện nghiên cứu, bảo tàng...) Kể tên 1 số trường đại học, viện nghiên cứu ở Hà Nội. - Nhận xét, bổ sung. - Gv có thể nêu thêm 1 số nhà bảo tàng, bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc... TK: Hà Nội là trung tâm văn hoá, * Bài học 4.Củng cố ? Thủ đô Hà Nội nằm ở đâu ? LH- GD: Tự hào là người dân đất nước. 5. Tổng kết - Dặn dò - Thủ đô HN là thành phố lớn - Nhận xét tiết học - CB bài sau. 1’ 3’ 1’ 8’ 10’ 10’ 2’ 2’ 3’ - Hát - HS trả lời 1.Hà Nội-TP lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. - Hs quan sát bản đồ hành chính - Hà Nội giáp: Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây. - Đường sắt đường ô tô, đường hàng không 2.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển - Hs dựa vào vốn hiểu biết của mình, sgk và tranh ảnh thảo luận theo gợi ý sau: -Thăng Long, Đại La, Đông Đô... -1000 (CB kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội) - Khu phố cổ có các phường thủ công và buôn bán gần hồ Hoàn Kiếm là nới buôn bán tấp nập gắn với hoạt động Hàng Mã - Khu phố mới có đặc điểm nhà cửa được xây dựng với nhiều nhà cao tầng đường phốhiện đại. - Chùa Một Cột, đền Ngọc Sơn, văn miếu Hồ Tây, hồ Gươm, công viên Thủ Lệ... 3.Hà Nội-Trung tâm chính trị, văn hoá và KT của cả nước. - Thảo luận. trả lời - Hs các nhóm dựa vào sgk, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận. - Văn phòng chính phủ, nhà quốc hội, phủ chủ tịch, bộ ngoại giao, các bộ ban ngành trung ương , cơ quan trung ương đảng... - Ngân hàng nhà nước VN, bưu điện trung ương, dệt may 10-10, các chợ lớn (chợ Đồng - Bảo tàng HCM, các trường đại học: đại học quốc gia, bách khoa, đại học Y khoa, đại học kinh tế quốc dân... - Nhận xét -2 Hs đọc bài học Tiết 4: Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN A. Mụctiêu: - HS nêu được một số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông –Nguyên. + Sự quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “sát thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo. - HS có kĩ năng thuật lại được tóm tắt cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. - HS trân trọng và học tập truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng B. Đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK-phiếu học tập C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. KTBC ? Nhà Trần đã quan tâm đến việc đắp đê như thế nào? - Gv nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài 2. Nội dung bài. *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - Gọi hs đọc bài. ? Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc? *TK:Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – mông *Hoạt động 2:thảo luận nhóm ? Nhà trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu? ? Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào? *TK:Cả 3 lần quân giặc vào Thăng .. * Y/C Hs đọc tiếp SGK và hỏi ? Cuộc K/C chống quân xâm lược Mông-Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa ntn? đối với lịch sử dân tộc? ? Vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này? *Kể về tấm gương của Trần Quốc Toản. * Bài học : SGK 4. Củng cố ? Nêu cách đối phó của nhà Trần khi quân giặc tiến vào Thăng Long? ? Nêu kết quả của cuộc kháng chiến? - LH-GD:Từ xưa đến nay dân tộc ta đều có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước 5. Tổng kết - Dặn dò. - Quân xâm lược Nguyên Mông 3 lần sang xâm chiếm nước ta đều bị vua tôi nhà Trần - Nhận xét tiết học. - CB bài sau: Ôn tập. 1’ 3’ 1’ 14’ 15’ 3’ 3’ - Hát - 2 em trả lời - Đắp đê dọc các con sông lớn, ..vua cũng tham gia 1. Ý trí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. -1 H đọc từ đầu đến sát thát (giết giặc Nguyên) - Trần Thủ Độ khảng khái trả lời:”Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” - Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão:”Đánh” - Trần Hưng Đạo,người chỉ huy tối cao của cuộc k/c viết hịch tướng sĩ kêu gọi nhân dân đấu tranh có câu:”Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ,nghìn xác này gói trong da ngựa,ta cũng cam lòng...” - Các chiến sĩ tự thích vào tay mình hai chữ “sát thát 2. Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà trần và kết quả cuộc kháng chiến. - Hs đọc và thảo luận - Khi giặc mạnh vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long để bảo toàn.Khi giặc yếu,vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta - Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn,làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy một bóng người/không một chút lương ăn,càng thêm mệt mỏi và đói khát.Quân địch hao tổn trong khi đó ta lại bảo toàn được lực lượng - Lớp đọc sgk - Sau ba lần thất bại quân Mông –Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa. Đất nước sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững. - Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. - Nghe - 3 HS đọc bài học - Khi giặc mạnh thì rút khỏi - Cả 3 lần đều bị quân và dân ta - Nghe - Nghe

File đính kèm:

  • doctuần 16.doc