Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 15: Tiết 71: Chia hai số cótận cùng là các chữ số 0

 I. Mục tiêu:

- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

- Rèn kĩ năng chia hai số có tận sùng là chữ số 0.HS lm bi: 1,2 (a), 3 (a). trang 80

- Vận dụng để giải toán đúng.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ.

 III. Các hoạt động dạy học:

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 15: Tiết 71: Chia hai số cótận cùng là các chữ số 0, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của HS 1.Khởi động 2.Bài cũ: Tiết kiệm nước Vì sao ta phài tiết kiệm nước? GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật Mục tiêu:Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật. Cách tiến hành: GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm GV đi tới các nhóm để giúp đỡ - Gv yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật Mục tiêu: Phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả những chỗ rỗng của vật. Cách tiến hành: GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 thí nghiệm trên Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí (Liện hệ/Bộ phận) Mục tiêu:Phát biểu định nghĩa khí quyển và kể ra ví dụ không khí có quanh ta Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận + Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì? + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật * GDMT:Không khí có khắp mọi nơi và có tầm quan trọng how đối với đời sống con người? 4.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Không khí có những tính chất gì? HS trả lời HS nhận xét Nhóm trưởng báo cáo HS đọc HS làm thí nghiệm theo nhóm Cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thiết “xung quanh ta có không khí” Làm thí nghiệm chứng minh Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Nhóm trưởng báo cáo HS đọc - HS làm thí nghiệm theo nhóm Cả nhóm cùng thảo luận đặt ra câu hỏi: Làm thí nghiệm như gợi ý trong SGK: quan sát và mô tả hiện tượng khi mở nút chai rỗng đang bị nhúng chìm trong nước và hiện tượng khi nhúng miếng bọt biển khô vào nước Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên - Đại diện nhóm báo cáo kết quả ] Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi HS nhận xét * Không khí là nguồn tài nguyện thiên nhiên quý giá và có rất quan trọng đối với sự sống của con người cũng như các sinh vật khác. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết,chia có dư) - Rèn kĩ năng cbia cho số có hai chữ số (có dư và chia hết ) HS làm bài: 1 trang 83 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài GV nhận xét 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 10 105 : 43 = ? a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. c. Tìm chữ số thứ 2 của thương d. Tìm chữ số thứ 3 của thương e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 26 345 : 35 = ? Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1a: - Y/c hs làm vào bảng con Bài tập 1b: Bài tập 2: Y/c Hs khá giỏi thực hiện 4.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS làm bài bảng con - Hs làm bài vào vở - Hs khá giỏi thực hiện Tập làm văn Tiết 30: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.Mục tiêu - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được những đặc điểm phân biệt đồ vật nàý với những đồ vật khác. - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc. - Yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK. - Một số đồ chơi thật: gấu bông, thỏ bông, ô tô, búp bê, tàu thuỷ .. để trên bàn để HS quan sát. - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Khởi động: 2.Bài cũ GV kiểm tra 1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo hoặc có thể đọc bài văn tả chiếc áo. GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1 Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp để học quan sát. GV nhận xét, góp ý Bài tập 2 GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV nêu yêu cầu của bài GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất). 4.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi. Chuẩn bị bài: Luyện tập giới thiệu địa phương (chọn một trò chơi, lễ hội ở quê em để giới thiệu với các bạn) 1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo hoặc có thể đọc bài văn tả chiếc áo. Bài tập 1 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài & các gợi ý a, b, c, d HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn đồ chơi HS đọc thầm lại yêu cầu của bài & gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan HS tiếp nối nhau trình bày kết quả Cả lớp nhận xét theo tiêu chí mà GV nêu ra Bài tập 2 HS dựa vào gợi ý ở BT1, phát biểu những điều thu hoạch được sau khi làm bài thực hành: + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí – từ bao quát đến bộ phận. + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay + Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác nhất là những đồ vật cùng loại. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS làm việc cá nhân HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập. Địa lí TIẾT 15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BO Ä( TT) I. Mục tiêu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống:dệt lụa,sàn xuất đồ gốm,chiếu cói,chạm bạc,đồ gỗ,....... - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên. - Tôn trọng,bảo vệ các thành quả lao động của người dân II. Đồ dùng dạy học: - Bản đô, lược đồ VN và ĐBBB. - Bảng phụ ghi các thông tin. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. + Nêu câu hỏi GV nhận xét 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1: Hoạt động nhóm Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ + Khi nào một làng trở thành làng nghề? + Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân + Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng? + Nêu quy trình sản xuất đồ gốm? GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp + Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ) + Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao? 4.Củng cố - Dặn dò: GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội HS trả lời HS nhận xét HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV. Hs khá giỏi trả lời. Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi - Hs khá giỏi trả lời. HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi - Hs trình bày. SINH HOẠT TUẦN 15 I.Mục tiêu: - Đánh giá tuần qua - Nêu kế hoạch tuần tới II. Cách tiến hành: Các tổ báo cáo . Đánh giá hoạt động tuần qua: Chuyên cần:. Vệ sinh:.. Đạo đức:.. Học tập:. Trang phục:. Kế hoạch tuần tới: Duy trì việc thực hiện truy bài đầu giờ,đọc 5 điều Bác dạy. Vệ sinh lớp trước giờ học 15 phút. Khắc phục những mặt còn hạn chế Có biện pháp đối với những em không thuộc bài (chép phạt 10 lần) Sắp hàng ra vào lớp đúng quy định. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Không xả rác bừa bãi, có ý thức tự giác khi thấy rác bất kì nơi nào. Chuẩn bị ôn tập kiểm tra cuối kì 1 BGH

File đính kèm:

  • docG.AN tuan 15-THU.doc
Giáo án liên quan