Biết thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập1, bài 2(a) ,bài 3(a), bài còn lại dành cho hs khá giỏi.
- Yêu môn học và áp dụng vào cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án + SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C các hoạt động dạy – học chủ yếu:
32 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 15 - Tiết 2: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 hs đọc cho 3 hs viết bảng lớp.
GV nxét, ghi điểm cho hs.
3) Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
b. HD nghe, viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi hs đọc đoạn văn.
Hỏi: + Cánh diều đẹp như thế nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
* HD viết từ khó:
- Y/c hs tìm từ khó, dễ lẫn và viết.
GV n xét, sửa cho hs.
* Viết chính tả:
- GV đọc mẫu bài viết 1 lần.
- Gv đọc cho hs viết bài.
- Đọc cho hs soát lỗi.
* Chấm chữa bài:
- Gv thu bài chấm, n xét.
c. HD làm bài tập:
Bài 2a:
- Gọi hs đọc y/c của bài.
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm.
- Y/c các nhóm n xét, trình bày, bổ sung.
- GV n xét, kết luận lời giải đúng.
+ Ch: - Đồ chơi:
- Trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọn gà, thả chim, chơi chuyền...
+ Tr: - Đồ chơi:
- Trò chơi:
Bài 3a:
- Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs cầm đồ chơi minh mang đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm.
+ Vừa tả vừa làm động tác cho các bạn hiểu.
- Gọi hs trình bày trước lớp khuyến khích hs vừa trình bày vừa kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn.
- Nxét, khen những hs miêu tả tốt.
IV. Củng cố
? Nội dung của bài viết cho chúng ta biết điều gì ?
V. Tổng kết - Dặn dò
TK nhắc lại nội dung toàn bài
- Gọi 1 hs kể lại tên các đồ chơi, trò chơi mà em biết.
- GV n xét giờ học, chuẩn bị bài sau
- Về nhà các em viết lại bài và làm lại các bài tập .
1
4
1
15
5
5
2
2
Cả lớp hát, chuẩn bị sách vở.
- Hs viết bảng: sáng láng, sát sao, xum suê, xấu xí, sảng khoái, xanh xao...
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
- Cánh diều làm cho cá bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Viết từ khó: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng...
- HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
- Soát lỗi chính tả.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Hoạt động trong nhóm.
- Trình bày, nxét, bổ sung...
- Chữa bài (nếu sai).
+ Chong chóng, chó bông, cho đi xe đạp, que chuyển.
+ Nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều, thả chim, dung dăng, dung dẻ...
+ Trống ếch, trống cơm, cầu trượt...
+ Đánh trống, trốn tìm, trống nụ, trồng hoa, cắm trại, bơi chải, trượt cầu...
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Hoạt động trong nhóm.
- 5 - 7 hs trình bày.
VD: Tả trò chơi: Tôi sẽ tả trò chơi nhảy ngựa cho các bạn nghe. Để chơi, phải có ít nhất sau người mới vui: ba người bám vào bụng nhau nối dài làm ngựa, ba người phải bám chắc vào một gốc cây hay một bức tường...
Tôi sẽ hướng dẫn các bạn thử chơi nhé...
- 1 HS nhắc lại.
2-3 HS nêu
-----------------------------------------------------
Tiết 3: Khoa học:
GV CHUYÊN DẠY
---------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn:
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
A. Mục tiêu: HS
- Biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ)
- Dựa theo kết quả quan sát , biết lập dàn ý để tả một đồ chơiem đã chọn.
- Yêu thích đồ chơi và biết giữ gìn cẩn thận.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: tranh minh hoạ một số đồ chơi
+ Bảng phụ viết dàn ý tả đồ chơi
- HS: mỗi em 1 đồ chơi
C. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II - Bài cũ:
- KT việc chuẩn bị đồ chơi của HS
- Nhận xét
III - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Nội dung bài:
a. Phần nhận xét:
Bài tập 1: ( 153)
- Gọi HS đọc YC và gợi ý
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình
- YC HS quan sát đồ chơi của mình đã chọn
- HS tự làm bài
-GV nhận xét
Bài tập 2( 153)
- Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
* GV chốt
b. Phần ghi nhớ:
3. Luyện tập:
- Gọi HS đoc YC của bài
- GV viết đề lên bảng lớp
- YC HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày dàn ý đã lập
- GV nhận xét
IV. Củng cố :
? Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến những gì ?
V . Tổng kết -Dặn dò
TK nhắc lại nội dung toàn bài
Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn
- Đọc trước ND tiết TLV: Luyện tập giới thiệu địa phương
- Nhận xét giờ học
1
4
1
12
7
5
15
2
2
- Hát
- Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của HS
- 4 em nối tiếp nhau đọc gợi ý a,b,c,d
- HS tự giới thiệu
- HS viết kết quả quan sát được vào vở theo cách gạch đầu dòng
-HS nối tiếp trình bày bài của mình
- Lớp nhận xét
- Quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phậnquan sát bằng nhiều giác quan: mắt , tai, tay
-Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại
- 3 em đọc - lớp đọc thầm
- HS đọc đề
- HS làm bài vào vở
- 3 em trình bày dàn ý
- Ghi nhớ
- HS lắng nghe
---------------------------------------------------------
Tiết 5 : Sinh hoạt
NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 15
I. Yêu cầu: HS
- Thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Có thói quen thực hiện tốt nề nếp học tập, phát huy mặt mạnh và khắc phục tồn tại yếu kém.
- Tinh thần phê và tự phê cao.
II. Nội dung sinh hoạt :
1. Nhận xét chung hoạt động tuần 15
a. Đạo đức:
- Đa số các em trong lớp ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết
b. Học tập:
- Thực hiện tương đối tốt nội quy đề ra
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Sách vở đồ dùng tương đối đầy đủ nhưng còn 1 số em quên sách vở, vở viết của một số HS chưa bọc, còn thiếu nhãn vở.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
TD: Hoa, Kiểm, Chỉnh
Xong bên cạnh đó vẫn còn 1 số em mất trật tự nói chuyện riêng, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
Phê bình: Du, Việt, Chỉnh, Quyển, Biêng , Thu ,Hằng , Việt
- 1 số em về nhà chưa làm bài tập, vẫn còn 1 số em đọc yếu, trình bày vở chưa đẹp: Sơn, Hữu, Thu, Nguyệt, Chỉnh, Biêng
c. Công tác khác
-Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia đầy đủ. Vệ sinh lớp học sạch sẽ
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, của trường
- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ
2. Phương hướng tuần 16
- Đạo đức: Thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt
- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Thi đua học tốt chào mừng ngày 22/12
- Thực hiện tôt mọi nội quy đề ra
Tiêt 4 : Địa lí
Hoạt động sản xuất
của người dân đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo)
I,Mục tiêu:
-Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động làng nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở ĐBBB.
Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình tạo nên sản phẩm gốm.
-Đọc thông tin trong sgk, xem tranh ảnh để tìm kiếm kiến thức.
-Có ý thức tìm hiểu về vùng ĐBBB, tự hào, trân trọng sản phẩm nghề thủ công các thành quả lao động.
II,Đồ dùng dạy học.
-Các hình trong sgk.
III,Các hoạt động dạy học.
1, Ổn định tổ chức.
2,KTBC: Gọi H trả lời.
-Nêu thứ tự những việc cần làm để sản xuất ,lúa gạo?
- Nêu các loại rau sứ lạnh được trồng ở đồng bằng BB?
-G nhận xét.
3,Bài mới:
-Giới thiệu-ghi đầu bài.
*Hoạt động 1:làm việc theo nhóm.
-G giới thiệu 1 số nghề thủ công.
?Thế nào là nghề thủ công?
?Nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa?
-G chốt: nghề thủ công ở ĐBBB xuất hiện từ rất sớm, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo nên sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân những nơi phát triển mạnh nghề thủ công tạo nên các làng nghề thường chuyên làm một loại hàng thủ công.
-Kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng?
-G chốt:ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
Hoạt động 2. Làm việc cá nhân.
?Nêu các công đoạn tạo ra sản phẩm của đồ gốm?
? Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
?ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát triển đồ gốm?
?Sắp lại các tranh theo thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm?
-Có nhận xét gì về nghề gốm?
?Làm đồ gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì?
?Chúng ta phải có thái độ ntn? với sản phẩm gốm, cũng như sản phẩm thủ công?
.*Hoạt động 3: làm việc theo nhóm.
?Ở ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập nhất ở đâu?
-G: ở ĐBBB người dân đến họp chợ mua bán theo những giờ và ngày tháng nhất định.
-Chợ phiên có đặc điểm gì?
-Về hàng hoá ở chợ nguồn gốc.
-Người đi chợ và mua bán?
-GV tiểu kết bài.
4,Củng cố
- Nêu các đặc điểm tiêu biểu của làng nhgề thủ công và chợ phiên của người dân ở đồng bằng BB?
5. Tổng kết - Dặn dò
-TK: GV nhắc lại nội dung bài
LH- GD? Ở địa phương em có chợ phiên không? Và có những nghề gì ?
Về nhà học bài
-Nhận xét tiết học.
1
4
1
9
9
8
2
1
hát đầu giờ.
2em trả lời.
3,Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
HĐ nhóm.
-H quan sát hình 9 sgk thảo luận.
-Làm đốp gốm, làm nón, dệt lụa, khắc gỗ, chạm khảm trai, chạm bạc, dệt chiếu cói...
-Nghề thủ công là nghề làm chủ yếu bằng tay, dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo.
-Đã có từ lâu tạo nên những nghề truyền thống.
tên làng nghề
tên sản phẩm
Vạn Phúc Hà Tây
Bát Tràng(Hà Nội)
Kim Sơn
Đồng Sâm
Đồng Kị
Chuyên Mỹ
lụa
gốm sứ
chiếu cói
chạm bạc
đồ gỗ
khảm trai
-Đồ gốm được làm từ đất sét đặc biệt (đất sét cao lanh)
ĐBBB có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm đồ gốm.
1,Nhào đất tạo dáng cho gốm.
2,Phơi gốm.
3,Vẽ hoa văn
4,Tráng men.
5,Nung gốm.
6,Các sản phẩm gốm.
-Làm nghề gốm rất vất vả vì để tạo ra sản phẩm gốm phải tiến hành nhiều công đoạn theo một trình tự nhất định.
-Người nghệ nhân phải khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung.
-Phải gìn giữ và trân trọng các sản phẩm.
4,Chợ phiên.
-H quan sát hình 15.
Ở chợ phiên
-VD:chợ Bưởi ở Hà Nội: 6-9-11-13-21-23 âm lịch(ta gọi đó là chợ phiên)
-Bày dưới đất không cần sạp hàng cao to.
-Hàng hoá là sản phẩm sản xuất tại địa phương(rau, khoai...) và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến phục vụ đời sống và sản xuất của người dân.
-Là người dân tộc địa phương hoặc các vùng gần đó.
-H đọc bài học.
2-3 nêu lại.
HS l¾ng nghe vµ tr¶ lêi
File đính kèm:
- TUAN 15.doc