A.Mục tiêu :
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
B. Đồ dung dạy học
- Thầy: SGK
- Trò: SGK, vở BT
C. Hoạt động dạy – hoc:
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 15: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tõng nhãm quan s¸t vµ gióp ®ì c¸c nhãm.
- KÕt luËn: Kh«ng khÝ cã ë quanh mäi vËt.
H§2: ThÝ nghiÖm chøng minh kh«ng khÝ cã trong nh÷ng chç rçng cña mäi vËt.
- GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm.
=> KÕt luËn chung c¶ hai ho¹t ®éng: Xung quanh mäi vËt vµ mäi chç rçng bªn trong vËt ®Òu cã kh«ng khÝ.
Ho¹t ®éng 3: HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ sù tån t¹i cña kh«ng khÝ.
- GV lÇn lît nªu c¸c c©u hái cho HS th¶o luËn.
- Líp kh«ng khÝ bao quanh tr¸i ®Êt ®îc gäi lµ g×
- T×m vÝ dô chøng tá kh«ng khÝ cã ë xung quanh ta vµ kh«ng khÝ cã trong nh÷ng chç rçng cña mäi vËt
III. Cñng cè – dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc, dÆn häc sinh vÒ chuÈn bÞ bµi sau
- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch.
HS: Lµm thÝ nghiÖm theo nhãm theo gîi ý trong SGK.
- Rót ra kÕt luËn qua thÝ nghiÖm trªn.
- C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch t¹i sao.
- Gäi lµ khÝ quyÓn.
- HS: 2 – 3 em ®äc.
- HS l¾ng nghe, ghi nhí
Thứ sáu, ngày 7 tháng 12 năm 2012
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(TIẾP THEO)
A. Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
B. Đồ dùng dạy học
- SGK, vở BT, bảng phụ
C. Hoạt động dạy – hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC: Kiểm tra VBT
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a ) Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 10 105 : 43
- GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính .
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
-Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
* Phép chia 26 345 : 35
- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
-Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
-Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ?
- Hướng dẫn HS bước tìm số dư trong mỗi lần chia.
b ) Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- GV cho HS tự đặt tính rồi tính.
- Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: * HS giỏi
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS làm bài tập.
- HS nghe giới thiệu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
- là phép chia hết.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- Là phép chia có số dư bằng 25.
-Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính.
- HS nhận xét.
- HS đọc đề toán.
-Tính xem trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT.
- HS cả lớp.
Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
A. Mục tiêu
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III).-Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người.
- Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp
- Lắng nghe tích cực
B. Đồ dung dạy học
- SGK, VBT, bảng phụ
C. Hoạt động dạy – hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC:
- Gọi HS dưới lớp đọc tên các trò chơi, đồ chơi mà em biết .
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài của bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh trao đổi và tìm từ ngữ
- GV viết câu hỏi lên bảng.
- Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Gọi HS phát biểu.
- Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp : ơi, ạ, thưa, dạ ...
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh trao đổi và đặt câu .
- Khen những học sinh đã biết đặt những câu hỏi lịch sự phù hợp.
Bài 3:
- Gọi HS đọc nội dung .
- Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào ?
+ Lấy ví dụ về những câu mà chúng ta không nên hỏi ?
* Để giữ lịch sự khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, những câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác .
- Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì ?
2.3 Ghi nhớ :
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
* Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc từng phần .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Nhận xét, kết luận chung kết luận lời giải đúng .
+ Qua cách hỏi đáp ta biết được điều gì về nhân vật ?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tìm câu hỏi trong truyện .
- Trong đoạn trích trên có 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già . Các em cần so sánh để thấy câu các bạn hỏi cụ già có thích hợp hơn câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp .
- Yêu cầu HS phát biểu .
+ Nếu chuyển các câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau để hởi cụ già thì hỏi thế nào ?
- Hỏi như vậy đã được chưa ?
III. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà phải luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác.
2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng 2 em ngồi gần nhau trao đổi dùng bút chì gạch chân dưới các từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của con người .
- Lời gọi : Mẹ ơi .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm .
- Tiếp nối nhau đặt câu.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
+ Cậu không có lấy một chiếc áo mới hay sao mà toàn là mặc đồ cũ nát thế ?
+ Thưa bác, sao bác hay sang nhà cháu chơi thế ạ?
- Lắng nghe .
- HS trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Suy nghĩ nối tiếp nhau đọc .
- Qua cách hỏi - đáp ta biết được tính cách mối quan hệ của nhân vật .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Suy nghĩ dùng bút chì gạch chân vào các câu hỏi trong truyện ở sách giáo khoa .
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
Trả lời.
- Thực hiện theo lời dặn.
Tập làm văn
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
A. Mục tiêu
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc
B. Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị đồ chơi
C. Hoạt động dạy – hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc dàn ý : Tả chiếc áo của em .
- Nhận xét chung.
II. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Bài mới
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý .
- Yêu cầu học sinh giới thiệu đồ chơi của mình .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Goị HS trình bày . Nhận xé, sửa lỗi dùng từ ,diễn đạt cho HS ( nếu có )
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì ?
.3 Ghi nhớ :
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .
.4 Luyện tập :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS tự làm bài . GV đi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn .
- Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh (nếu có )
- Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn
- 2 HS đọc dàn ý .
- Lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu .
+ Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin
- Tự làm bài .
- 3 HS trình bày kết quả quan sát .
+ Ví dụ : - Chiếc ô tô của em rất đẹp .
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi .
- Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận .
+ Quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tai, tay ,..
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại .
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Tự làm bài vào vở .
- 3 - 5 HS trình bày dàn ý .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 16.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
+ Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
+ Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khuyết diểm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
Nhận xét của Ban giám hiệu
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 15.doc