I. Mục tiêu
- HS vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, một hiệu trong thực hành tính, tính nhanh.
- Làm được các bài tập: BT1 (dòng 1), BT2: a;b (dòng 1), BT4 (chỉ tính chu vi)
- HS khá giỏi làm hết yêu cầu BT3, BT4
II. Hoạt động dạy và học
37 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán: Tuần 12: Luyện tập (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Viết bảng câu: Các em đã chuẩn bị bài hôm nay chưa?
- H: Câu văn viết ra nhằm mục đích gì?
Đây là loại câu nào?
- Khi nói và viết, ta thường dùng 4 loại câu: câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi. Hôm nay các em tìm hiểu kỹ về câu hỏi.
2. Tìm hiểu VD:
Bài 1: Gọi HS đọc thầm bài "Người tìm đường lên các vì sao" và trả lời câu hỏi:
- Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng.
Bài 2, 3:
- H: Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi.
- Câu hỏi dùng để làm gì?
- Câu hỏi dùng để hỏi ai?
- GV: + Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi điều mình cần biết.
+ Phần lớn câu hỏi để hỏi người khác nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình.
+ Câu hỏi thường có các từ nghi vấn ai, gì, nào, sao không,...Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- Y/c HS đặt câu hỏi để tự hỏi mình, để hỏi người khác.
3. HD làm bài tập:
Bài 1: (VBT-T90)
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc các câu hỏi tìm được trong 2 bài TĐ, GV ghi bảng.
Bài 2: (VBT-T91)
- Gọi HS nêu y/c và đọc câu mẫu.
- Gọi 2 HS thực hành hỏi - đáp mẫu.
- Y/c HS chọn câu, đặt câu hỏi và thực hành hỏi, đáp.
- Các câu còn lại HS làm tương tự.
Bài 3: (VBT-T91)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- HDHS làm mẫu.
- Y/c HS tự đặt câu.
- Gọi HS đọc câu đã đặt, nhận xét, sửa câu cho HS.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
.
- Nhằm mục đích hỏi HS đã chuẩn bị bài học chưa. Đây là loại câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
+ Vì sao quả bóng....bay được?
+ Cậu làm ..... như thế?
- Câu 1: là của Xi - ôn - cốp - xki tự hỏi mình.
- Câu 2: là của một người bạn hỏi Xi - ôn - cốp - xki.
- Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi; vì sao, như thế nào?
- Dùng để hỏi điều mình chưa biết.
- Dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS nối tiếp đặt câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp tự làm bài.
- HS nối tiếp nêu.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- 2 HS cùng bàn trao đổi.
- HS trao đổi theo cặp.
1. Từ đó ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
+ Cao Bá Quát dốc sức để làm gì?
+ Vì sao Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ viết?
- 1 HS đọc trước lớp.
- Cả lớp tự làm bài.
- HS lần lượt đọc câu mình đặt.
- 2 HS nhắc lại.
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu
- HS thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số, ba chữ số.
- Biết vân dụng các tính chất của phép nhân để thực hành tính.
- Nắm được công thức tính và tính được diện tích của hình chữ nhật
- Vận dụng để tính toán nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đặt tính và thực hiện phép tính 546 x 302 358 x 209
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
* Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- Gọi HS nêu nối tiếp yêu cầu bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
Bài 1: (VBT – T74)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, củng cố cách tính trường hợp có chữ số 0 tận cùng và trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục.
Bài 3: (VBT – T74)
- Gọi HS nêu y/c bài tập.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- Củng cố t/c giao hoán, kết hợp, nhân 1 tổng với 1 số, nhân 1 số với 1 hiệu.
Bài 5a: (SGK – T74)
- Goùi HS neõu ủeà baứi
+ Hỡnh chửừ nhaọt coự chieàu daứi laứ a, chieàu roọng laứ b thỡ dieọn tớch cuỷa hỡnh ủửụùc tớnh nhử theỏ naứo ?
-Yeõu caàu HS laứm phaàn a.
* Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nêu.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- HS lần lượt chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lắng nghe và nêu nhận xét.
- 1 HS nêu y/c.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- HS nhắc lại các tính chất.
-1 HS ủoùc.
S = a x b
-Neỏu a = 12 cm , b = 5 cm thỡ :
S = 12 x 5 = 60 (cm 2)
-Neỏu a = 15 cm , b = 10 cm thỡ :
S = 15 x 10 = 150 (cm2 )
- 3 HS thửùc hieọn.
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (T2)
I. mục tiêu:
( Đã soạn ở tiết 1)
II. hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
- HS thảo luận cặp và xử lý tình huống.( các cặp trả lời theo suy nghĩ của mình )
- Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, công việc của ông bà, cha mẹ. Làm việc giúp đỡ ông bà cha mẹ, chăm sóc ông bà cha mẹ.
* Hoạt động 2: Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ hay chưa ( HS lần lượt thi nhau kể theo suy nghĩ và việc làm của mình )
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành.
- Yêu cầu thực hành theo nhóm kể chuyện , thơ, ca dao nói về lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- GV nhận xét chung
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diệ tích (cm2, dm2, m2).
- Thực hiện nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vân dụng các tính chất của phép nhân để thực hành tính, tính nhanh.
- HS nắm được KT đã học, thành thạo kỹ năng tính toán.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đặt tính và tính:
456 x 103 1280 x 50 235 x 124
- Nhận xét, chữa bài.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:
* Hoạt động 2: Luyện tập:
- Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu đề bài.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 1: (VBT – T75)
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, đo diện .
Bài 2: (VBT – T75)
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Củng cố cách nhân với số có 3 chữ số.
- Lưu ý HS cách đặt tích riêng.
Bài 3: (VBT – T75)
- Gọi HS nêu y/c.
- Y/c HS lên chữa bài.
- Nhận xét, củng cố tính chất 1 số nhân với 1 tổng, nhân nhẩm 1 số với 10, 100...
- Lớp nhận xét và sửa.
* Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS làm bảng, dưới lớp làm giấy nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nêu.
- Cả lớp tự làm bài.
- HS lần lượt chữa bài.
- 1 HS nêu y/c.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu mối quan hệ của các đơn vị
tấn, tạ, yến, kg,...
m2, dm2, cm2,..
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu miệng các tính chất.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe.
Khoa học
nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,
+ Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy,
+ Vỡ đường ống dẫn dầu,
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước không gây ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ 54- 55 SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các tiêu chuẩn của nước sạch.
- Nêu các tiêu chuẩn của nước bị ô nhiễm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
2. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
- Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét từng hình vẽ:
- Hình nào cho biết nước bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây ô nhiễm?
Bước 2: làm việc theo cặp.
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2 :Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước.
Bước 1: Thảo luận
- Điều gì sẽ sảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
- Gọi HS trình bày các ý kiến của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK.
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
+ Nguồn tài nguyên nước có phải là vô tận không, để bảo vên nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì
- Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ nguồn nước.
- HS trả lời – Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Cả lớp quan sát hình trong SGK
- HS thảo luận nhóm đôi nêu câu hỏi.
- Đại diện nhóm nêu câu hỏi cho từng hình.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Lan truyền nhiều loại bệnh dịch như tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt,...
- 2 HS đọc nội dung bài học.
- Lắng nghe.
- Trả lời theo y/c
- Lắng nghe và thực hiện
Tập làm văn
ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu
- HS nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
B. Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài.
- Nêu MT cần đạt được trong tiết học.
2. HDHS ôn luyện
Bài 1: (VBT-T91)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ H: đề 1 và đề 2 thuộc loại văn gì?
KL: trong 3 đề trên chỉ có 1đề là văn KC vì khi làm đề văn này chúng ta phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, ý nghĩa,... của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực đáng được ca ngợi và noi theo.
Bài 2, 3: (VBT-T91)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn.
- Y/c HS kể trong nhóm.
- Tổ chức cho HS kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS kể hay.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS kiểm tra chéo.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đề 1: thuộc văn KC vì kể lại 1 chuỗi sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện...
- Đề 2: Thuộc thể loại văn viết thư.
- Đề 3: Thuộc văn miêu tả.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS nối tiếp nêu.
- 2 HS cùng bàn kể cho nhau nghe.
- HS kể trươc lớp.
- Lắng nghe.
AÂm nhaùc
(Giáo viên chuyên trách dạy)
File đính kèm:
- Tuan 12 - L4.doc