I. Mục tiêu
- Hiểu cách nhân nhẩm,chia nhẩm cho 10,100,1000 .
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 .và chia số tròn chục
tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 . HS lm bi 1a/ cột 1,2; b/ cột 1,2 ; bi 2.
( ba dịng đầu) trang 59
- Say mê toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
- - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
21 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 11: Tiết 51: Nhân với 10, 100, 1000, chia cho 10, 100, 1000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õ
Thực hành
Hoạt động 4: Thi trình bày trước lớp
GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí sau:
+ Nắm vững mục đích trao đổi.
+ Xác định đúng vai.
+ Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn.
+ Thái độ chân thật, cử chỉ, động tác tự nhiên.
Ápdụng
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
- Hát
2 HS thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu
HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng & nêu
HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1
Từng cặp HS tiếp nối nhau nói nhân vật mà mình chọn
HS đọc thầm lại gợi ý 2
1 HS giỏi làm mẫu nói nhân vật mà mình chọn trao đổi & sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK
HS đọc gợi ý 3
1 HS làm mẫu trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Là bố em
+ Em gọi bố, xưng con
+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện.
HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp)
Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý
Vài cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp.
Cả lớp nhận xét theo tiêu chí GV nêu ra.
Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất
Khoa học
TIẾT 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?
( Tích hợp lồng ghép GDMT: Liên hệ)
I. Mục tiêu:
- Biết mây mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
- Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* GDMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 46, 47 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Khởi động
2.Bài cũ: Ba thể của nước
+ Nước tồn tại ở những thể nào?
GV nhận xét, chấm điểm
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK, sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh
GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏi:
Mây được hình thành như thế nào?
Nước mưa từ đâu ra?
* GDMT: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước xung quanh mình?
* Phải giữ gìn môi trường nước một cách tích cực vì hiện tại con người đang phá hoại dần dần môi trường nước.
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS hội ý và phân vai theo:
Giọt nước
Hơi nước
Mây trắng
Mây đen
Giọt mưa
GV và HS cùng đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập
4. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
- Hát
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời 2 câu hỏi
* Vì nước rất quan trọng đối với đời sống của con người.Vì nước biến đổi hơi nước rồi thành nước chúng ta sử dụng.Vậy chúng ta không được làm nhiễm bẩn nguồn nước.
Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên.
- Lần lượt các nhóm lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét, góp ý
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012
Toán
TIẾT 55: MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích;đọc,viết được “mét vuông”,”m2”.Biết được 1 m2= 100 dm2.Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 .
-HS làm bài 1;2 ( cột 1); 3 trang 64
- - Ham mê toán học.
II. Đồ dùngø dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Đêximet vuông
GV yêu cầu HS làm bài
GV nhận xét
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m & được chia thành các ô vuông 1 dm2
GV treo bảng có vẽ hình vuông
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng
Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2ï
GV nhận xét & rút ra kết luận:
GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2. m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m
GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2
GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10 dm?
GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 m2 = 100 dm2
Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này.
1 m2 = 100 dm2
1 dm2 = 100 cm2
Vậy 1 m2 = 10 000 cm2
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm
Bài tập 2( cột 1):
Điền số.
Bài tập 3:
Bài tập 4:
- Y/c hs khá giỏi thực hiện
4.Củng cố
Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học.
Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
5.Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng.
HS làm bài
HS nhận xét
HS quan sát
- Hs nêu.
HS tự nêu
2 HS lên bảng lớp làm
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Hs đọc
HS làm bài bảng lớp
- HS làm bài bảng con
- Hs làm bài vào vở.
- Hs khá giỏi thực hiện
Tập làm văn
Tiết 22: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp & mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học(BT1,BT2 mục 3).
- Bước đầu viết được đoạn mở đầu theo cách gián tiếp (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Khởi động:
2.Bài cũ
GV kiểm tra 2 HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
GV nhận xét & chấm điểm.
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1, 2
Yêu cầu HS tìm đoạn mở bài trong truyện.
Bài tập 3
Hãy so sánh 2 cách mở bài?
GV chốt lại: đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp & mở bài gián tiếp.
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, chấm điểm cho đoạn viết tốt.
4.Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
2 HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
Bài tập 1, 2
2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2
Cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở bài trong truyện, phát biểu:
Bài tập 3
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, so sánh 2 cách mở bài, phát biểu:
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ.
4 HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ.
Cả lớp đọc thầm lại, phát biểu.
1 HS kể phần mở đầu câu chuyện Rùa và Thỏ theo cách mở bài trực tiếp.
1 HS kể phần mở đầu câu chuyện Rùa và Thỏ theo cách mở bài gián tiếp.
HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm phần mở bài của truyện Hai bàn tay, trả lời câu hỏi. Lời giải: Truyện mở bài theo cách trực tiếp – kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
HS đọc yêu cầu bài tập 3
HS làm bài vào vở.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình.
Cả lớp nhận xét.
Địa lí
TIẾT 11: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn ,đỉnh Phan-xi-păng,các cao nguyên ở Tây Nguyên,thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên,địa hình,khí hậu,sông ngòi;dân tộc,trang phục,và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn,Tây Nguyên,trung du Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động cùa gv
Hoạt động của hs
1.Khởi động:
2. Bài cũ:
- Nêu câu hỏi
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
GV phát phiếu học tập cho HS
GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV yêu cầu HS thảo luận & hoàn thành câu 4, 5
GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền
4.Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Đồng bằng Bắc Bộ.
- Hs trả lời
HS tô màu da cam vào vị trí miền núi & trung du trên lược đồ.
HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt.
-HS các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
- HS lên bảng điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê.
SINH HOẠT TUẦN 11
I.Mục tiêu:
- Đánh giá tuần qua
- Nêu kế hoạch tuần tới
II. Cách tiến hành:
Các tổ báo cáo .
Đánh giá hoạt động tuần qua:
Chuyên cần:..
Vệ sinh:
Đạo đức:.
Học tập:
Trang phục:.
Kế hoạch tuần tới:
Khắc phục những mặt còn hạn chế
Có biện pháp đối với những em không thuộc bài (chép phạt 5 lần)
Duy trì việc thực hiện truy bài đầu giờ,đọc 5 điều Bác dạy.
Sắp hàng ra vào lớp đúng quy định.
Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Không xả rác bừa bãi, có ý thức tự giác khi thấy rác bất kì nơi nào.
Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
Giữ lớp trật tự không làm ồn bất kì khi nào kể cả những lúc không có giáo viên trong lớp.
Thực hiện trang trí lớp,cùng nhau giữ cho môi trường xanh-sạch-đẹp.
Thực hiện tốt an toàn giao thông :đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
BGH
1
File đính kèm:
- G.AN TUẦN 11- THU.doc