Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 11 - Tiết 2: Nhân với 10, 100, 1000, chia cho 10, 100, 1000

- HS nắm được cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn . cho 10; 100; 1000

 - Vận dụng để làm đúng, chính xác bài tập 1, 2

 - HS biết vận dụng tính toán vào thực tế cuộc sống

B. Đồ dùng dạy – học :

 - GV : Giáo án, SGK

 - HS : Sách vở, đồ dùng môn học

C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc27 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 11 - Tiết 2: Nhân với 10, 100, 1000, chia cho 10, 100, 1000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trăm chín mươi mét vuông  + Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông  + Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông  + Tám nghìn sáu trăm mét vuông  + Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một mét vuông : - Nhận xét, cho điểm HS. * Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở - Nhận xét, cho điểm học sinh. * Bài 3 : - Gọi HS nêu yc bài Tóm tắt : Có : 200 viên gạch hình vuông. 1 hình vuông cạnh 30 cm 200 viên gạch : ... m2 ? - Nhận xét, cho điểm học sinh. 3. . Củng cố ? 1 m2 = ? dm2 ? 1 m2 = ? cm2 ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học ? 4. Tổng kết - Dặn dò - Qua tiết họccác em cần nắm ... - Nhận xét giờ học. - Về xem lại bài và làm bài tập và học thuộc bảng nhân 1’ 3’ 1’ 12’ 6’ 6’ 6’ 2’ 3’ - Hát tập thể - 2 HS nêu - HS quan sát - 2 – 3 học sinh nhắc lại. - Có cạnh dài 1 m - 1 m = 10 dm. - 100 hình vuông nhỏ có diện tích 1dm2. - 2 – 3 học sinh nhắc lại quan hệ này. * HĐ cá nhân - Vài HS lên bảng viết. - 990 m2 - 2005 m2. - 1980 m2. - 8600 m2 - 28 911 m2. - Nhận xét, bổ sung. * HĐCN - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. 1 m2 = 100 dm2 400 dm2 = 4 m2 100 dm2 = 1 m2 2110 m2 = 211000 dm2 1 m2 = 10 000 cm2 15 m2 = 150 000 cm2 10 000 cm2 = 1 m2 10dm22 cm2 = 1002cm2 - Nhận xét bổ sung. * HĐN4 - HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và giải vào vở. - 1HS lên bảng làm bài. Bài giải. Diện tích của một viên gạch là : 30 x 30 = 900 ( cm2 ) Diện tích của căn phòng là : 900 x 200 = 180 000 ( cm2 ) 180 000 cm2 = 18 m2 Đáp số : 18 m2 - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS nêu - Nghe --------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả (nhớ viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ A. Mục tiêu: HS - Nhớ - viết đúng bài chính tả “Nếu chúng ta có phép lạ”. Hiểu nội dung bài viết : Các bạn nhỏ đều mong ước thế giới trở nên tốt đẹp hơn. - Trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp. HS làm đúng bài tập 2 a/b, bài 3. - HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp. B. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a hoặc 2b, bài tập 3. - Học sinh: Sách vở môn học. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết - GV Nxét, ghi điểm cho HS III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài a. HD nhớ - viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn thơ: - Gọi 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. ? Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước điều gì? * kết luận: Các bạn nhỏ đều mong ước thế giới trở nên tốt đẹp hơn. * HD viết từ khó: - Y/c hs tìm những từ khó viết và tự viết. - Y/c hs nhắc lại cách trình bày bài thơ. *Nhớ - viết chính tả: *Soát lỗi, chấm chữa bài: b. HD làm bài tập: * Bài 2a: - Gọi hs đọc y/c. bài - Y/c hs tự làm bài. - Gọi hs n xét, chữa bài. - GV kết luận lời giải đúng. - Gọi hs đọc lại bài thơ. * Bài 3: - Gọi hs đọc y/c. bài - Y/c hs tự làm bài. - Gọi hs n xét, chữa bài. - Gọi hs đọc lại câu đúng. - GV y/c hs giải nghĩa từng câu. - GV nhận xét, bổ sung IV. Củng cố ? Những bạn nhỏ trong bài mong ước điều gì? ? Em có mong ước gì trong tương lai? Để thực hiện được mong ước đó em phải làm gì? V. Tổng kết - Dặn dò - Qua bài các em thấy những ý nghĩa đúng với thực tế cuộc sống chúng ta. Con người luôn cố gắng tự bản thân mình vươn lên... - GV n xét giờ học, chuẩn bị bài sau. - Dặn hs về nhà làm bài, ôn bài. 1’ 3’ 1’ 16’ 6’ 8’ 2’ 3’ - HS lên bảng viết: Xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ... - Lớp nhận xét - HS ghi đầu bài vào vở - 1 hs đọc, cả lớp nhẩm theo. - 3 - 5 hs đọc. - Các bạn nhỏ mong ước mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích. Để làm cho thế giới không còn giá rét, không còn chiến tranh... Lắng nghe - HS viết đúng các từ: hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột. - Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. - Hs nhớ lại và viết bài vào vở. - Hs soát lỗi, tự chấm và n xét. * HĐCN - 1 hs đọc y/c, cả lớp theo dõi. - 1 hs làm bài trên bảng phụ cả lớp làm vào VBT. - N xét, chữa bài của bạn trên bảng. - HS chữa bài (nếu sai). Lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng. - 2 hs đọc lại bài thơ. * HĐ cả lớp - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi. - 2 hs làm trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - n xét, chữa bài. - 1 hs đọc lại. + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. + Xấu người, đẹp nết. + Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. + Trăng mờ còn tơ hơn sao. Dẫu rằng núi lở cao hơn đồi. - Nói nghĩa từng câu theo ý mình. - 2 HS nêu Liên hệ - Lắng nghe ---------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Khoa học: GV CHUYÊN DẠY ------------------------------------------------------------------ Tiết 4: Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Mức độ tích hợp HT< TG đạo đức HCM : Bộ phận) A. Mục tiêu: HS - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - HS biết mở bài theo hai cách đã học; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp hoặc trực tiếp một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay. - HS biết vận dụng vào trong giao tiếp. B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh: Đồ dùng học tập C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: ? Bài văn kể chuyện gồm mấy phần, là những phần nào? - Nhận xét, đánh giá. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài - Giới thiệu tranh. 2. Nội dung bài a. Phần nhận xét * Bài 1: Đọc chuyện :Rùa và Thỏ *Bài 2: Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện trên. * Bài 3: Nêu sự khác nhau giữa mở bài: Rùa và Thỏ với cách mở bài ở bài 3. - Mở bài trong bài văn kể chuyện có mấy cách? Đó là những cách nào? b. Phần ghi nhớ.: SGK 3. Luyện tập: * Bài 1: Tìm mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong 4 đoạn mở bài. - Gọi HS đọc nội dung bài * Bài 2: Đọc và tìm đoạn mở bài trong chuyện: Hai bàn tay - Gọi 3 HS đọc phân vai chuyện ? Đoạn mở đầu chuyện nói lên điều gì? * Bài 3: Kể lại đoạn mở bài của chuỵên trên bằng cách mở bài gián tiếp. ? Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của ai? - Yêu cầu HS tự làm bài. + Mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện. + Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê. - GV nhận xét, tuyên dương ? Câu chuyên Hai bàn tay cho em hiểu điều gì về Bác? - Gọi HS đọc bài. 3. Củng cố ? Trong văn kể chuyện có những cách mở bài nào? ? Thế nào là mở trực tiếp, gián tiếp? 4. Tổng kết - Dặn dò - Trong văn kể chuyện có hai cách mở bài... - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. 1’ 3’ 1’ 12’ 5’ 7’ 6’ 2’ 3’ - Hát đầu giờ. - Bài văn kể chuyện gồm 3 phần: Mở bài, diễn biến và kết thúc. - Nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại đầu bài. - Bức tranh vẽ cảnh cuộc thi giữa Rùa và Thỏ. Kết quả Rùa về đích trước Thỏ trước sự chứng kiến của nhiều muông thú. - Hai HS nối tiếp đọc bài: Rùa và Thỏ. - Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. - Mở bài ở bài 2 là mở bài trực tiếp. - Mở bài ở bài 3 là mở bài gián tiếp. - 2 cách: + Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: Kể chuyện khác để dẫn dắt vào nội dung câu chuyện. - Rút ghi nhớ, đọc ghi nhớ. * HĐ cá nhân - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn mở bài. a) Mở bài trực tiếp. b, c, d: Mở bài gián tiếp. * HĐ cả lớp - 3 HS đọc phân vai bài: Hai bàn tay. - Hồi ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn tên là bác Lê. - Cách mở bài đó là mở bài trực tiếp. - Cảm phục nghị lực của Bác trong quá trình tìm đường cứu nước * HĐ cá nhân - Có thể mở bài gián tiếp cho truyện này bằng lời của người dẫn chuyện hoặc lời của bác Lê. - Bài gợi ý: - Bác Hồ vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại. Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, từ một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác. Câu chuyện như thế này. - Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày chúng tôi cón ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này. - Nhận xét, bổ sung. - Cảm phục nghị lực của Bác... - Có hai cách mở bài: ... - Nghe ------------------------------------------------------------------------ Tiết 5: Sinh hoạt NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 11 I. Yêu cầu - HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - HS có thói quen thực hiện tốt nề nếp học tập, phát huy mặt mạnh và khắc phục tồn tại yếu kém - GD HS tinh thần phê và tự phê cao II. Nội dung sinh hoạt 1. Nhận xét chung hoạt động tuần 11 a. Đạo đức: - Đa số các em trong lớp ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết b. Học tập: - Thực hiện tương đối tốt nội quy đề ra + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. + Sách vở đồ dùng tương đối đầy đủ nhưng còn 1 số em quên sách vở, vở viết của một số HS chưa bọc, còn thiếu nhãn vở. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. TD: Hằng, Quỳnh, Huy, Vì Tỉnh, Linh, Tuyến. Xong bên cạnh đó vẫn còn 1 số em mất trật tự nói chuyện riêng, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng. Phê bình: Tài, Giang, Hồng, Nghiệp. - 1 số em về nhà chưa làm bài tập, vẫn còn 1 số em đọc yếu, trình bày vở chưa đẹp c. Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia đầy đủ. Vệ sinh lớp học sạch sẽ - Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, của trường - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ 2. Phương hướng tuần 12 - Đạo đức: Thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp. - Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11 - Thực hiện tôt mọi nội quy đề ra

File đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc
Giáo án liên quan