Mục tiêu :
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học :
21 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 1: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Theo dõi và sửa bài, nếu sai.
- 1 HS đọc. Lớp theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Theo dõi và sửa bài, nếu sai.
- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu. Lớp theo dõi.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 4 em lên bảng sửa.
- Theo dõi và sửa bài, nếu sai.
- 1 HS nhắc, lớp theo dõi.
- Một vài HS lấy VD.
- Lắng nghe.
- Theo dõi và ghi bài.
KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục tiêu:
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp toàn bộ câu chuỵên Sự tích hồ Ba Bể( do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị : - Gv : Tranh minh hoạ SGK.
- HS : Xem trước truyện.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
3’
32’
2’
1.Ổn định : Nề nếp.
2. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS.
3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.
HĐ1 : Giáo viên kể chuyện.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện : “ Sự tích hồ Ba Bể”. Trong SGK và đọc thầm yêu cầu.
- GV kể chuyện 2 lần.
- Lần 1 kể bằng lời kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong truyện
- Lần 2 kể bằng tranh minh hoạ.
- Kể câu chuyện chốt ý từng đoạn.
HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Yêu cầu HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm:
- Thi kể chuyện trước lớp:
- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 4 em theo tranh.
- Gọi HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi:
H. Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ?
- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp.
4. Củng cố:
- Gv liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn, những người già cả, neo đơn.
- Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác.
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi quan sát.
- Đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
- Lắng nghe.
- HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
- HS kể chuyện theo nhóm 4, nhóm nhận xét, kể bổ sung.
-Thực hiện nhóm 4 em kể nối tiếp nhau theo 4 tranh. Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Mời bạn nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I . Mục tiêu :
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh ) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT1, BT3.
II.Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần, bộ xếp chữ.
- HS : Xem trước bài, VBT.
III.Các hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động dạy.
Hoạt động học
1’
5’
32’
2’
1.Ổn định : Chuyển tiết
2.Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng.
Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu :” Lá lành đùm lá rách”
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập.
Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung BT1 và phần VD mẫu trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 em hoàn thành BT1 theo mẫu. 1 nhóm làm trên bảng.
- GV qui định nhóm nào làm xong trước nộp lên bàn cô và ghi theo thứ tự, sau đó chấm điểm vào phiếu cho từng nhóm.
- GV tổng hợp xem nhóm nào làm đúng và nhanh nhất – Tuyên dương trước lớp.
- GV sửa bài trên bảng, yêu cầu nhóm làm sai sửa bài.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2.
- Yêu cầu HS làm bảng con. Giơ bảng kiểm tra cả lớp.
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài, sau đó làm vào VBT.
4.Củng cố :
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : -Xem lại bài. Chuẩn bị bài tuần 2.
- 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện nhóm 3 em.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Nhóm nào làm xong trước nộp trước.
- Theo dõi.
- Sửa bài nếu sai.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
- Mỗi em viết nhanh ra bảng con.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào VBT.
- Đổi vở chấm đ/s
Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2012
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II. Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
5’
32’
2’
1.On định: Hát
2.Bài cũ:
Gọi 2 em lên bảng làm bài tập:
a) Tính giá trị của biểu thức 235 + a với : a = 20; a= 50; a= 25
b) Tính giá trị của biểu thức 947 – b với : b = 10; b = 40; b = 500
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đề .
Hoạt Động 1: Ôn lại cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
H: Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ?
Hoạt Động 2: Luyện tập thực hành
Bài 1 :Tính giá trị của biểu thức theo mẫu.
- Yêu cầu HS làm trên phiếu.
Bài 2 ( 2 câu):Tính giá trị biểu thức.
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 4 em lần lượt lênbảng sửa bài.
Bài 4 ( chọn 1 trường hợp) :gọi 1 em đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 3 em lần lượt lên bảng sửa bài.
4) Củng cố:
- Thu vở chấm bài một số em.
- 1-2 em nêu, lớp theo dõi.
- Từng cá nhân làm trên phiếu.
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Từng cá nhân làm bài vào vở.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Theo dõi và sửa bài vào vở.
- 1 em đọc đề, lớp theo dõi.
- HS cả lớp làm vào vở.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài vào vở.
TẬP LÀM VĂN:NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục tiêu :
-Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà ) trong câu chuyện Ba anh em ( BT1, mục III ).
II. Chuẩn bị :
- GV : Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của BT 1
- HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
5’
32’
2’
1. Ổn định : Nề nếp.
2. Bài cũ: - Kiểm tra
H: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào?
3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Nhận xét qua bài tập và rút ra ghi nhớ.
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc nội dung BT1.
- Gọi 1 HS khác nói tân những truyện các em mới học
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi rồi viết vào vở.
- Yêu cầu 1 HS làm trên bảng.
- GV và lớp theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
Bài tập 2:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
H: Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật: (Dế Mèn, mẹ con bà nông dân)
H: Bài văn có các sự việc xảy ra đối với nhân vật không?
H: Vậy bài hồ Ba Bể có phải là bài văn kể chuyện không?
H: Dựa vào 2 bài tập trên, nêu ghi nhớ?
- GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến và rút ra ghi nhớ.
Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối,được nhân hoá.
Hành động, lời nói, suy nghĩ,của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
HĐ2 : Luyện tâp.
Bài tập 1:
- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1.
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK.
- Gọi HS xung phong nêu ý kiến.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý
Bài tập 2:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2.
- Yêu cầu từng nhóm bàn kể .
- Gọi 1 số em kể trước lớp.
- GV và cả lớp nghe và nhận xét xem ai kể đúng yêu cầu của đề, giọng kể hay,
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
- 1 em đọc BT1, lớp theo dõi.
- 1 em kể (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể). Lớp lắng nghe.
- HS thực hiện làm bài.
- Theo dõi.
- Theo dõi quan sát và 1 em đọc lại đáp án.
- 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV.
- Dựa vào BT2, HS trả lời theo ý hiểu của mình, mời bạn nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm.
-1 em đọc, lớp theo dõi.
- Từng cặp 2 em trao đổi.
- 1 vài em nêu trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi.
- Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý.
-3-4 em kể.
- Theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe và ghi bài.
DHPH: To¸n: ¤n tËp
Mục tiêu :Giúp học sinh ôn tập về:
Các phép tính cộng trừ, nhân, chia.
Giải các bài toán về tìm một phần mấy của một số
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Tính:
a. 64 152+ 23 145 =
b. 78652- 56231 =
c.86123: 5 =
d.12356 x 6 =
Bài tập 2:
Lan có 48 que tính, Hồng có số que tính bằng số que tính của Lan. Hỏi hai bạn có tất cả bao nhiêu que tính.
Bài tập 3:
Có hai bao gạo,bao thứ nhất nặng 18 kg và nặng bằng bao thứ hai. Hỏi bao thứ hai nặng hơn bao thứ nhất bao nhiêu kilogam gạo ?
Bài tập 4:
Bình chia 72 viên bi thành bốn phần,phần thứ nhất được số bi, phần thứ hai được số bi, phần thứ ba được số bi. Hỏi phần thứ tư có bao nhiêu viên bi?
* Củng cố dặn dò :
GV nhận xét tiết học
Ra một số bài tập về nhà.
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài .
-2 học sinh lên bảng chữa bài.
-Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
-Học sinh tự làm bài .
-1 học sinh lên bảng chữa bài.
-Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài.
-HS tự làm bài.
-GV chấm bài một số HS.
-1HS làm bài tốt lên bảng chữa bài.
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Ôn tập củng cố kiến thức về:
-Tên riêng Việt Nam
- Điền vào giấy tờ in sẵn.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:
Em hãy viết danh sách các bạn trong tổ của mình( viết cho đúng thứ tự bảng chữ cái tiếng việt)
Thứ tự
Họ và tên
Nam-nữ
Bài tập 2: Hãy ghi những điều cần thiết theo vào mẫu sau:
Sơ lược lý lịch
Tên em là:.
Chỗ ở: Xóm..
Danh hiệu đạt được năm học lớp 3:
Họ tên bố:.
Nghề nghiệp:
Họ tên mẹ:
Nghề nghiệp:
Số điện thoại gia đình(nếu có):.
..
Nguyện vọng của em trong năm học tới:
Người khai
Kí tên:
* Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét tiết học
-HS viết họ và tên các bạn trong tổ của mình.
-Từng cạp đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
HS tự ghi những thông tin cần thiết của mình vào mẫu
-GV thu bài nhận xét cách viết của HS và lưu vào tập hồ sơ HS
File đính kèm:
- T1.doc