A - Kiểm tra bài cũ
*Đặt tính rồi tính:
65203- 3859 627453- 35813
-Khi đặt tính, ta lu ý điều gì?
- Thứ tự thực hiện phép tính nh thế nào?
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập về phép cộng và phép trừ.
51 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tiết 31: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó ý thức chăm luyên tập thân thể
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm , phơng tiện, còi
III, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Nội dung
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Trò chơi: Diệt các con vật
2, Phần cơ bản:
a, Đội hình, đội ngũ:
- Ôn quay sau,đi đều vòng phải, vòng trái
- Chia tổ tập luyện. Do tổ trởng điều khiển
- gv quan sát - sửa chữa
- tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn
- gv quan sát, nhận xét biểu dơng
- lớp tập lại vài lân kết hợp củng cố
* trò chơi: " Ném trúng đích "
- gv tập hợp hs theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi,rồi cho 1 tổ hs lên chơi thử.
- cả lớp cùng chơi
- gv nhận xét tuyên dơng tổ chơi tốt
3, Phần kết thúc:
- cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- thả lỏng các khớp chân tay
- Nhận xét đánh giá giờ học
- chuẩn bị bài : T12
ĐLợng
6- 10p
18- 22p
10- 12p
7 - 8p
4- 6p
Phơng pháp tổ chức
- Đội hình hàng dọc
- Đội hình hàng ngang
- Đội hình hàng ngang
- Đội hình hàng dọc
- Đội hình vòng tròn
- Đội hình hàng dọc
Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2006
Toán
Tiết 35: Tính chất kết hợp của phép cộng
I, Mục tiêu:
- Nhận biết đợc tính chất kết hợpcủa phép cộng
- Rèn kĩ năng sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức.
- Giáo dục cho hs có ý thức trong giờ học
II, đồ dùng dạy - học:
- bảng phụ , giấy kẻ sẵn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1,Kiểm tra bài cũ
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- GV hỏi, HS trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm
2, Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng
- gv treo bảng số
- yêu cầu hs tính giá trị biểu thức:
( a+ b ) + c và a + ( b + c )
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức( a + b ) + c với
a + ( b+ c ) khi a= 5; b = 4 ; c= 6
- Vậy khi thay chữ số bằng số thì giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn ntn so với giá trị của biểu thức a + ( b + c )
+ Vậy ( a + b ) + c = a + ( b + c )
( a + b ) + c có dạng là một tổng 2 số hạng cộng với số thứ 3 ( c )
b. Luyện tập:
+ Bài 1:Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức
- GV viết lên bảng biểu thức và yêu cầu hs lên bảng thực hiện các biểu thức đó
- yêu cầu hs ( K - G ) tự viết biểu thức và thực hiện.
+ Bài 2: Rèn kĩ năng giải toán
- yêu cầu hs đọc đề bài
? Muốn biết cả 3 ngày nhận đợc bao nhiêu tiền ta làm ntn?
- Yêu cầu hs phân tích đề toán và giải bài toán
- Hs ( K - G ) tự đặt đề toán và giải bài toán
+ Bài 3: Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức
? Vì sao lại điền a vào a+ 0 = 0 + a = a
? Vì sao điền 5 + a = a + 5
+ Nhận xét - bổ sung
3, C - D:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T36
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
- HS nghe giảng và trả lời câu hỏi
- nhắc lại công thức tính
- 3 hs lên bảng thực hiện
- lớp làm vào vở
- 1 hs lên bảng giải
- lớp làm vào vở
- khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng 0 đổi
- 2 hs lên bảnh thực hiện
Tập làm văn
Tiết 14: Luyện tập phát triển câu chuyện
I, Mục tiêu:
- Hiểu và biết cách phát triển dựa vào nội dung cho trớc, biết sắp xếp sự việc đúng trình tự thời gian.
- Rèn kĩ năng sử dụng tiếng việt hay, lời văn sáng tạo sinh động
- Biết nhận xét đánh giá bài văn của mình, của bạn
II, Đồ dùng dạy- học:
- tranh minh hoạ, phiếu học tập
III,Các HĐ dạy - học chủ yếu:
HĐ1: KTBC:
- Gọi 3 hs đọc đoạn văn của truyện vào nghề.
- Nhận xét - cho điểm
HĐ2: Dạy - học bài mới:
1, HD làm bài tập:
Bài 1: ( HĐ nhóm )
- yêu cầu hs đọc đề bài và phân tích
- yêu cầu hs đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ớc?
? Em thực hiện điều ớc đó ntn?
? Em nghĩ gì khi thức giấc?
+ NX - Bổ sung
Bài 2: ( HĐ nhóm )
- yêu cầu hs tự làm và kể cho nhau nghe
- Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm
- yêu cầu các nhóm dán phiếu lên bảng
- chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm.
- yêu cầu các nhóm thi kể
+ NX - tuyên dơng nhóm kể hay.
HĐ3: C - D:
- 1,2 hs kể lại truyện
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T14
- 3 hs đọc thành tiếng
- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, nối tiếp
trả lời câu hỏi
- 4 hs đọc thành tiếng
- các nhóm thảo luận
- dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu của các nhóm.
- hs thi kể chuyện trớc lớp
- các nhóm khác nhận xét - bổ sung và tìm ra bạn có giọng kể và nội dung câu chuyện hay nhất.
- 2 hs kể lại câu truyện
Khoa học
Tiết 14: Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá
I, Mục tiêu:
- Nêu đợc tên một ssố bệnh lây qua đờng tiêu hoá và tác hại của bệnh này
- Biết đợc nguyên nhân và cách đề phòng một ssó bệnh lây qua đờng tiêu hóa
- Có ý thức giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
II, Đồ dùng dạy - học:
- Hình minh hoạ ( SGK )
III, Các HĐ dạy - học chú yếu:
1, KTBC:
? Nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì?
? Nêu các cách để phòng tránh bệnh béo phì ?
+ NX - CĐ
2, Dạy - học bài mới:
* HĐ1: Tác hại của các bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
- Thảo luận cặp đôi
- yc hs ngồi cùng bàn hỏi nhau về cảm giác khi đau bụng, tiêu chảy, tả, lị...
- gv đi giúp đỡ các cặp còn yếu
+ NX - Tuyên dơng
* HĐ2: Nguyên nhân và cách đề phòng
- hs thảo luận nhóm
- quan sát hình sgk và TLCH
? Các bạn trong hình đang làm gì?
? Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đờng tiêu hoá?
? Cần làm gì để phòng tránh các bệnh lây qua đờng tiêu hoá?
* HĐ3:Trò chơi " Ngời nghệ sĩ tí hon"
- Gv cho các nhóm vẽ tranh: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
+ NX - Bổ sung
3, C - D:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T15
- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi
-VD: HS1: cậu đã bị tiêu chảy bao giờ cha?
HS2: mình bị rồi
HS1: cậu cảm thấy ntn?
HS2: mệt,đau bụng dữ dội
HS1: cậu có biết tác hại của bệnh này không?
HS2: làm mất nớc, không ăn, mệt mỏi...
- uống nớc lã, ăn quà vặt...
- ăn uống không hợp vệ sinh...
- HĐ nhóm chơi trò chơi
Sinh hoạt
Tiết7: Nhận xét cuối tuần
I, Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 7
Lớp trởng điều khiển
- Lớp trởng ổn định tổ chức lớp.
Quản ca cho cả lớp hát một bài.
a) Tổng kết thi đua tuần qua.
Các tổ sinh hoạt thông qua bảng theo dõi thi đua.
Các tổ trởng đọc bảng tổng kết thi đua.
Cả lớp bổ sung.
Nhận xét của lớp trởng về thi đua của lớp.
Tuần qua lớp ta đã có nhiều cố gắng về học tập, kỉ luật và nền nếp:
* Khen +Hậu, Nghiêm , Chi, Hơng, Nghiêm hăng hái phát biểu xây dựng bài.
+Mừng, Ngân, Oanh,Đạt học toán có tiến bộ.
+Chữ viết tiến bộ hơn: TâmB, Yến, Ly, Bảo Anh
+Hằng ,Phơng, Tú đã tiến bộ hơn trong học tập đặc biệt là môn văn.
* Tuy nhiên chúng ta cũng cần thẳng thắn phê bình những bạn còn vi phạm một số quy định của trờng , lớp:
+ Hay quên sách vở và đồ dùng học tập:TâmB, Nguyên
+ Trong lớp cha tập trung học bài: Tâm A, Nguyên, Tú ,
Quản ca điều khiển 2 tiết mục văn nghệ.
II,Phơng hớng tuần 8
+ Phát huy vai trò của Ban chỉ huy chi đội, của các Tổ trởng.
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.
+ Ôn tập tốt để kiểm tra tháng 11 đạt kết quả tốt.
+ Thu tiếp các khoản tiền đầu năm
+ Lao động vệ sinh sạch sẽ.
III,GV chủ nhiệm nhận xét, dặn dò.
Toán ( BD)
Tiết 25: Tính chất giao hoán của phép cộng.
Tính giá trị biểu thức có chứa 3 chữ
I, Mục tiêu:
- Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng, tính giá trị biểu thứa có chứa 2, 3 chữ
- Biết đổi chỗ các số hạng của tổng, nêu đợc giá trị của các tổng
- Rèn kĩ năng cộng, tính giá trị biểu thức. Giải toán
II, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
1,HĐ1:Hớng dẫn ôn tập
+ Bài 1:Rèn KN tính tổng các số hạng
? Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng của chúng ntn?
a, 456 + 432 + 877
b, 867 + 5687 + 67
c, 569 +907 + 4525 + 57621 + 81
* MR:HS ( K - G ) tự viết phép tính và thực hiện.
+ Bài 2: Rèn KN tính giá trị
Cho 24 + 26 + 78 + 22 = 150, không cần tính hãy nêu ngay giá trị của các tổng dới đây và giải thích.
26 + 24 + 78 + 22
78 + 26 + 24 + 22
22 + 78 + 26 + 24
+ NX - CĐ
+ Bài 3: Rèn kĩ năng điền giá trị của biểu thức ( HS K - G )
- Gv treo bảng phụ ghi sẵn bài tập lên bảng.
- yêu cầu hs lên bảng thực hiện
+ Bài 4: Rèn KN tính nhanh
5 + 8 + 11 + 14 + 17 + 20 + 23 + 28 + 31 + 34 + 37 + 40
+ NX - CĐ
2 HĐ2: C - D :
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T12
- không thay đổi
- 2 hs lên bảng làm
- lớp làm vở
- 3 hs lên bảng làm và giải thích
- lớp làm vở
- 3 hs lên bảng điền và thực hiện
- lớp làm vở
- 1 hs lên bảng tính
- lớp làm vở
An toàn giao thông
Tiết 5: Giao thông đờng thuỷ và phơng tiện
giao thông đờng thuỷ
I, Mục tiêu:
- Biết mặt nớc cũng là một loại đờng giao thông, biết tên gọi của các loại phơng tiện giao thông đờng thuỷ.
- Nhận biết các loại giao thông đờng thuỷ và 6 biển báo hiệu giao thông đờng thuỷ
- Có ý thức khi đi trên đờng thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
II, Chuẩn bị:
- Mẫu 6 biển báo hiệu giao thông đờng thuỷ, tranh ảnh
III, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
HĐ1: Tìm hiểu về giao thông đờng thuỷ
? Những nơi nào có thể đi trên mặt nớc đợc?
? Ngời ta chia GTĐT làm mấy loại?
* KL: Nớc ta rất thuận tiện vì có nhiều sông, kênh rạch GTĐT là một mạng lới quan trọng ở nớc ta.
HĐ2:Phơng tiện giao thông đờng thuỷ nội địa
? Có phải bất cứ đâu có mặt nớc ( sông, hồ ao...) đều đi lại đợc, trở thành đờng giao thông?
- gv cho hs xem tranh, ảnh và yêu cầu hs nói lên từng loại PTGT
+ NX - Bổ sung
HĐ3: Biển báo hiệu GTĐT nội địa
? Tàu , thuyền đi trên đờng bộ có thể xảy ra tai nạn không?
? Để đảm bảo an toàn ngời ta phải dùng gì?
? Nêu một số biển báo hiệu GTĐT mà em biết?
* KL: Đờng thuỷ cũng là một loại...
HĐ4: C- D:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T 6
- ngời ta có thể đi trên mặt sông, hồ, ao,mặt biển
- 2 loại: GTĐT nội địa; GT đờng biển
- 2 hs nhắc lại
- Không, chỉ nơi mặt nớc có đủ bề rộng, sâu..
- quan sát tranh và TLCH
- biển báo hiệu giao thông để điều khiển sự đi lại.
- biển báo câm đậu
- cấm rẽ phải, rẽ trái...
File đính kèm:
- tuan 7px.doc