Giáo án lớp 4 môn Toán - Tiết 2: Ôn tập các số đến 100 000

MỤC TIÊU:

 - Đọc viết các số đến 100 000.

 - Biết phân tích cấu tạo số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 Bảng phụ, sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc32 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tiết 2: Ôn tập các số đến 100 000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp theo dõi - Kể ra(nhiều học sinh) - Tổng hợp những ý kiến đã nêu - Bổ sung những gì còn thiếu và nhắc lại kết luận. - Hình thành nhóm, bầu nhóm trưởng - Họp nhóm và làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc với phiếu học tập. - Học sinh nhận xét, bổ sung sửa chữa. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. + Con người cũng như các sinh vật khác đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình. + Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện đi lại và những tiện nghi khác. Ngoài nững yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội. - HS trả lời . - Cả lớp chú ý theo dõi Thứ sáu ngày 16 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 Âm nhạc ( GV chuyên) Tiết 4 Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống,; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 6, 7 SGK. - Vở bài tập (hoặc giấy vẽ), bút vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Con người cần gì để sống? - Nếu đi đến hành tinh khác em sẽ mang theo những gì? (đưa ra các tấm bìa ghi những điều kiện cần và có thể không cần để duy trì sự sống) - Giáo viên nhận xét, chấm điểm 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trao đổi chất ở người Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người (nhằm giúp học sinh nắm được những gì cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống; nêu được quá trình trao đổi chất) - Chia nhóm cho học sinh thảo luận: + Em hãy kể tên những gì trong hình 1/SGK6. + Trong các thứ đó thứ nào đóng vai trò quan trọng? + Còn thứ gì không có trong hình vẽ nhưng không thể thiếu? + Vậy cơ thể người cần lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? - Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung. - Yêu cầu HS đọc nục Bạn cần biết và trả lời: + Trao đổi chất là gì? + Nêu vai trò của quá trình trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật. * Kết luận: - Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại. - Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí, từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa,cặn bã. - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. (Giúp HS trình bày những kiến thức đã học) - Em hãy viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình.(không nhất thiết theo hình 2/SGK7. - Cho các nhóm trình bày kết quả vẽ được. - Nhận xét, bình chọn 4) Củng cố: Cơ thể người lấy vào những gì và thải ra những gì? 5) Nhận xét dặn dò: - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người (tt) - Hát tập thể - Học sinh trả lời trước lớp - Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh chia nhóm và thảo luận + Xem sách và kể ra. + Chọn ra những thứ quan trọng. + Không khí. + Kể ra, bổ sung cho nhau. - Trình bày kết quả thảo luận: +Lấy vào thức ăn, nước uống, không khí.. +Thải ra cacbônic,phân và nước tiểu.. - HS đọc nục Bạn cần biết và trả lời - Nhận giấy bút từ giáo viên rồi viết hoặc vẽ theo trí tưởng tượng. - Trình bày kết quả vẽ được - Các nhóm nhận xét và bổ sung. Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ - Giáo viên yêu cầu học sinh tính: 90 – b với b = 45 ; b = 70 - Nhận xét, tuyên dương 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhận xét bài mẫu rồi tự làm - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 2: (2 câu) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh là bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 3: (dành cho HS khá, giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở (SGK) - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 4: (chọn 1 trong 3 trường hợp) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại 3.3/ Củng cố: - Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ - Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. đọc và viết số có 6 chữ số? - Giáo viên viết vài số lên bảng và yêu cầu học sinh đọc các số đó 3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Các số có sáu chữ số - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) - Cả lớp làm bài vào vở (SGK) - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - HS đọc: Tính giá trị của biểu thức - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - HS đọc: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Cả lớp làm bài vào vở (SGK) - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh đọc yêu cầu bài toán - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm bài vào vở (SGK) - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Tiết 4 Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. MỤC TIÊU : - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (nội dung Ghi nhớ). - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Bas anh em (bài tập 1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (bài tập 2, mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ, Vở bài tập (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Ổn định: B) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là kể chuyện? - Thế nào là kể chuyện? - Nhận xét, tuyên dương C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Nhân vật trong truyện 2/ Phần nhận xét: Bài 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm vào phiếu (VBT) theo cặp - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại: Bài 2: - Cho học sinh nêu tính cách của nhân vật a) Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu. Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò. b) Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu. Căn cứ vào chi tiết : cho bà cụ xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền giúp những người bị nạn lụt. * Phần ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trong SGK 3/ luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ câu trả lời - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại: Lời giải: + Nhân vật trong chuyện là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại. Tính cách của từng đứa cháu: Ni-ki-ta chỉ nghỉ đến ham thích riêng của mình. Gô-sa láu lỉnh. Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ. + Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài - Gợi ý: Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác: bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo, xin lỗi em, dỗ em nín khóc Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm: bạn sẽ bỏ chạy. - Yêu cầu HS suy nghĩ kể theo nhóm đôi - Mời học sinh kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung, tuyên dương 4/ Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trong SGK 5/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Kể lại hành động của nhân vật - Hát tập thể - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - HS làm vào phiếu (VBT) theo cặp - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại: HS đọc đề, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. - HS nêu tính cách của nhân vật - Nhiều học sinh đọc Ghi nhớ - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ câu trả lời - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại: + Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu: Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn. Gô-sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn. Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn cho chim ăn. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi - HS nghĩ và kể theo nhóm đôi - Mời học sinh kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Nhiều học sinh đọc Ghi nhớ - Cả lớp chú ý theo dõi Tiết 5 Sinh hoạt lớp I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác đầu năm . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 2. - Báo cáo tuần 1. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Ổn định nề nếp. - Học văn hoá tuần 1 - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Rèn luyện trật tự kỹ luật. 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hoá tuần 2 - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Rèn luyện trật tự kỹ luật. 5. Hoạt động nối tiếp : (1’) - Hát kết thúc . - Chuẩn bị : Tuần 3. - Nhận xét tiết .

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 1 nam 2013 2014 chuan.doc