Giáo án lớp 4 môn Toán: Ôn tập về số tự nhiên

/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:

-Đọc viết các STN trong hệ thập phân.

-Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.

-Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.

II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bài 1

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán: Ôn tập về số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: Trương Thị Lài Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013 Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: -Đọc viết các STN trong hệ thập phân. -Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. -Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bài 1 III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (3') -Nhắc nhở HS một số vấn đề về chương ôn tập. 2/ Bài mới: (1') Giới thiệu - ghi đề. -Hướng dẫn HS ôn tập. a/Bài 1/160 : (8') -GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1và gọi HS nêu yêu cầu bài -GV hướng dẫn mẫu dòng đầu (sgk) -GV tổ chức cho HS làm toán tiếp sức -GV nhận xét b/Bài 2/ 160 : (6') Dành cho hs khá, giỏi -GV hướng dẫn mẫu (sgk) -GV nhận xét. c/Bài 3a/ 160 : (8'') - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. d/Bài 4/160 : (7') GV nêu yêy cầu bài. -GV nhận xét bài làm của HS. e/Bài 5/161: (8') Dành hs khá, giỏi. -Gọi HS nêu yêu cầu bài. -GV nhận xét chốt bài làm đúng 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) N: 3b - Chuẩn bị bài : Ôn tập số tự nhiên (tt) -HS lắng nghe. -HS tham gia trò chơi gồm 2 ( đội mỗi đội 3 em ). -HS lên bảng làm bài: Viết các số trong bài thành tổng. Lớp làm VBT. -HS trả lời miệng ; Đọc và nêu giá trị chữ số 5 trong mỗi số thuộc hàng và lớp. -HS thảo luận theo cặp.Sau đó trình bày: Số tự nhiên bé nhất. Có số tự nhiên nào lớn nhất không? - HS làm bài trên bảng: viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Lớp làm VBT Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I/Mục tiêu : Hiểu được thế nào là trạng ngữ ( ND ghi nhớ) -Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1( Phần luyện tập ) III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : (5') -Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài : Câu cảm và đặt 2 câu cảm . 2/ Bài mới : (1') Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động 1 : (13') Phần nhận xét - Gọi 3 HS nối nhau đọc các yêu cầu của bài tập 1,2,3 -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng .(SGV) -GV nhắc HS : Trạng ngữ có thể đứng trước C-V của câu ,đứng giữa CN và VN hoặc đứng sau nòng cốt câu . b/Hoạt động 2 : (3') Phần ghi nhớ c/Hoạt động 3 : (17')Phần luyện tập *BT1/126 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập -GV nhắc HS : Bộ phận trạng ngữ trả lời các câu hỏi Khi nào ?Ở đâu ? Vì sao ? để làm gì ? -GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) *BT2/126 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -GV nhận xét – Ghi điểm bài làm tốt . 3/Dặn dò : (1') -GV yêu cầu những HS viết đoạn văn ở BT3 chưa đạt yêu cầu ,về nhà hoàn chỉnh , viết lại vào vở. -2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV -Cả lớp suy nghĩ ,lần lượt thực hiện từng yêu cầu , phát biểu ý kiến 1/Câu b có thêm bộ phận được in nghiêng 2/Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? -Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? 3/Nêu nguyên nhân (Nhờ tinh thần ham học hỏi )và thời gian (sau này ) xảy ra sự việc nói ở CN và VN(I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ). -2 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ SGK -HS suy nghĩ làm vào vở bài tập -HS phát biểu ý kiến -HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi xa ,trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ . -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn ,nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ . Chính tả (nghe-viết ) NGHE LỜI CHIM NÓI I/Mục tiêu : -Nghe - viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. -Làm đúng bBTCT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do GV soạn. * GDMT: Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. II/Đồ dùng dạy học : 3 tờ giấy khổ rộng viết nội dung bài tập 2b, 3b III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : (5') -GV kiểm tra 2 HS đọc lại thông tin trong BT2b (tiết chính tả trước ); nhớ viết lại tin đó trên bảng lớp ;Viết đúng chính tả. 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động 1 : (20') Hướng dẫn HS nghe - viết . -GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói -GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ ;khoảng cách giữa các khổ thơ;những từ ngữ dễ viết sai chính tả -Bài thơ nói lên điều gì ? -GV đọc bài -GV chấm bài - Nhận xét b/Hoạt động 2 : (14') Luyện tập *Bài tập 2b: 1HS nêu yêu cầu của bài -GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mời 3 nhóm thi tiếp sức -GV nhận xét khen ngợi tổ làm đúng , nhanh . *Bài tập 3b: 1 HS đọc yêu cầu của bài -GV cho HS làm bài vào VBT -GV nhận xét chốt lời giải đúng SGV 3/Dặn dò : (1') -Chuẩn bị bài sau : -Chính tả (n-v) : Vương quốc vắng nụ cười -2 HS lên bảng thực hiện theo cầu - HS theo dõi trong SGK -Lớp đọc thầm lại bài thơ để ghi nhớ -Bầy chim nói về những cảnh đẹp , những đổi thay của đất nước . -HS viết bài -HS soát lại bài -HS tham gia trò chơi gồm 3 tổ ( mỗi tổ 3 em) Lớp nhận xét -1 HS làm ở bảng -(Sa mạc đen) . Ở nước Nga – cũng -cảm giác - cả thế giới

File đính kèm:

  • docThứ ba (6).doc