Giáo án lớp 4 môn Toán: Ôn tập về các phép tính với phân số

Bài cũ: (5’)

-Bài 4 / 169

2/ Bài mới: (33’) Giới thiệu - ghi đề.

-GVHướng dẫn HS ôn tập.

a/Bài 1a,c/169 : GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài

-Cho HS nhắc lại : Muốn nhân 1 tổng với 1 số, 1 hiệu cho 1số ta làm như thế nào?

-GV nhận xét chốt bài làm đúng.

b/Bài 2b/ 169 : Gọi HS nêu yêu cầu bài.

-GV nhận xét câu trả lời đúng.

c/Bài 3/169 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

 

doc5 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán: Ôn tập về các phép tính với phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: Trương Thị Lài Thứ ba ngày 30 tháng 5 năm 2013 Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: -Tính giá trị của biểu thức với PS. -Giải được bài toán có lời văn với các PS. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) -Bài 4 / 169 2/ Bài mới: (33’) Giới thiệu - ghi đề. -GVHướng dẫn HS ôn tập. a/Bài 1a,c/169 : GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài -Cho HS nhắc lại : Muốn nhân 1 tổng với 1 số, 1 hiệu cho 1số ta làm như thế nào? -GV nhận xét chốt bài làm đúng. b/Bài 2b/ 169 : Gọi HS nêu yêu cầu bài. -GV nhận xét câu trả lời đúng. c/Bài 3/169 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV nhận xét bài làm đúng. d/Bài 4/169 Dành cho hs khá, giỏi -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -GV nhận xét . 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) -Chuẩn bị bài mới: Ôn tập về các phép tính với phân số( tt).N:1b,c,d;2a,c,d -HS lên bảng làm bài --2 hs lên bảng làm bài: Thực hiện một ttổng nhân với 1 số -1 hs làm bài trên bảng lớp và giải thích cách làm của mình: Rút gọn 3 với 3; Rút gọn 4 với 4 -Cả lớp làm VBT. -HS nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài - hs cả lớp làm VBT: +Tìm số m vải đã may hết. +Tìm số m vải còn lại. + Tìm số cái túi may được -HS làm bài và báo cáo kết quả -Điền 20 vào ô trống-Khoanh vào D. -Có thể giải thích như sau: +Lần lượt thay các số 1, 4, 5, 20 vào ô trống thì được Vậy điền 20 vào ô trống. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I/Mục tiêu : -Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa (BT2);, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). II/ Đồ dùng dạy học : -4 tờ giấy khổ rộng viết nội dung bài tập một . III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : (5') -Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài : Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu . -Làm bài tập 1/141 2/ Bài mới : (1') Giới thiệu – Ghi đề. -GV hướng dẫn HS làm bài tập a/Bài tập 1/145sgk : (10') - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1/145 SGK -GV phát phiếu cho 4 nhóm - GV chốt lời giải đúng SGV/261. b/Bài 2/146sgk : (7') Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi 1 HS lên bảng làm c/ Bài 3/146sgk (7') : Gọi một HS nêu yêu cầu bài tập . -Gọi 1 HS lên bảng làm -GV nhận xét rút ra kết luận SGV/261. d/Bài 4/146sgk (6') -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài -GV nhận xét chốt lời giải đúng (sgv/261) 3/Dặn dò : (1') Chuẩn bị bài sau : Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu -2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV -HS hoạt động nhóm -Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét -Lớp làm vào vở bài tập -Câu a : lạc quan, lạc thú -Câu b : lạc hậu, lạc điệu, lạc đề -Lớp làm vào vở bài tập -Câu a : quan quân -Câu b : lạc quan -Câu c : quan hệ, quan tâm -HS hội ý theo cặp và trả lời . Chính tả (Nhớ-viết ) NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I/Mục tiêu : -Nhớ - viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng 2 bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. -Làm đúng bài tập CTPN 2a/b, hoặc 3a/b, BT do GV soạn. II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2b và 3b III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : (3') -GV gọi 2 HS lên bảng viết : vì sao, năm sau, xứ sở 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động 1 : (20') Hướng dẫn HS nhớ - viết . -GV gọi HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ -GV cho HS luyện viết các từ khó vào bảng con -GV dặn dò HS cách viết , cách trình bày -GV chấm bài - Nhận xét b/Hoạt động 2 : (14') Luyện tập *Bài tập 2b: 1 HS nêu yêu cầu của bài -GV gọi 1 HS lên bảng làm -GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) *Bài tập 3b : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài -GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mời 3 nhóm thi tiếp sức GV nhận xét khen ngợi tổ làm đúng , nhanh . 3/Dặn dò : (1') Chuẩn bị bài sau : -Chính tả (n -v) : Nói ngược -2 HS lên bảng thực hiện theo cầu -HS nhìn SGK ghi nhớ 2 bài thơ . -hững hờ, tung bay, xách bương ... -HS gấp SGK viết lại bài thơ theo trí nhớ -HS soát lại bài -Lớp làm vào vở bài tập -HS tham gia trò chơi gồm 3 tổ ( mỗi tổ 3 em) Lớp nhận xét Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/Mục tiêu : -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. -Hiểu nội dung chính của cc (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa cc. II/Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : (5') .-GV mời 1 HS kể câu chuyện : Khát vọng sống , nói ý nghĩa câu chuyện 2/Bài mới :(33') Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động 1(13') : GV hướng dẫn HS kể chuyện -Gọi 1 HS đọc đề bài -GV gạch dưới những từ quan trọng để HS không kể lạc đề -GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1và 2 b/Hoạt động 2 (20') : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -GV dặn HS : Cần kể tự nhiên, với giọng kể , nên kết chuyện theo lối mở rộng -GV nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất 3/Dặn dò : (1') -Nhắc HS về nhà tập kể lại chuyện vừa kể cho ba mẹ nghe . -Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . - HS lên bảng kể *Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. -HS chú ý theo dõi SGK -Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện , nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể. -HS kể chuyện theo cặp , trao đổi ý nghĩa câu chuyện . -HS thi kể chuyện trước lớp theo cặp -HS thi kể cá nhân toàn bộ câu chuyện . Khoa học: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: Sau bài học .HS biết: Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. KNS:-Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật. Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên. Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. GDMT: Ô nhiễm không khí nguồn nước. II.Chuẩn bị : - Hình trang 130; 131 SGK III.Họat động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài củ : - Trong quá trình sống, động vật cần lấy vào cơ thể và thải ra môi trường những gì? B.Bài mới : Gv giới thiệu bài . HĐ 1:Tìm hiểu mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên . Yêu cầu hs quan sát hình 1, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Nhận xét, kết luận HĐ 2 : Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. - Yêu cầu hs quan sát hình 2; 3; 4 sgk. - Vẽ sơ đồ bằng chữ: sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Nhận xét, kết luận, tuyên dương C. Củng cố- dặn dò Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên * Hoạt động nhóm. - Xác định được mối quan hệ của thực vật đối vớ yếu tố vô sinh và hửu sinh trong tự nhiên. - Quan sát hình 1 sgk, thảo luận nhóm: + Kể tên những gì được vẽ trong hình + Nêu ý nghĩa chiều mũi tên trên sơ đồ. + Kể tên thức ăn của ngô. Từ thức ăn đó cây ngô tạo ra chất dinh dưỡng để nuôi cây. *Quan sát hình 2; 3; 4. - Biết thức ăn của châu chấu. - Biết mối quan hệ giữa cây ngô và châu chấu. - Biết thức ăn của ếch. - Biết mối quan hệ giữa châu chấu và ếch. - Biết trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các thực vật. - Vẽ sơ đồ bằng chữ: Cây ngô Châu chấu Ếch.

File đính kèm:

  • docThứ ba (7).doc
Giáo án liên quan