A. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cho Hs về 2 đường thắng song song
- Cách vẽ hình theo mẫu
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Vở bài tập, đồ dùng dạy học (Ê ke, thước thẳng dài)
- HS: Vở bài tập, đồ dùng học tập
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
6 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 9: Hai đường thắng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài vào VBT
- GV quan sát giúp đỡ
c) Chấm chữa bài
- GV thu chấm 1 số bài
- Sữa những lỗi sai HS thường mắc
- Hướng dẫn cách làm lại
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà học bài.
- HS kiểm tra
- HS nêu lại. Lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe, mở VBT
- HS trả lời
- HS nêu lại
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS quan sát ghi nhớ cách làm đúng
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tiếng việt
Thực hành Tiếng Việt
A. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng tích lũy và sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Ôn về từ ghép và từ láy, Danh từ chung và danh từ riêng.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
C. Hoạt động dạy học
1. Gv hệ thống lại phần lý thuyết về từ ghép, từ láy, danh từ, danh từ chung và danh từ riêng.
Thực hành :
Tìm các tên riêng có trong đoạn văn sau, tách thành hai nhóm : tên người - tên địa lí Việt Nam, rồi cho biết những tên đó được viết như thế nào ?
Hải Dương cũng chỉ là một làng quê như trăm nghìn làng quê Việt Nam khác thôi như Cổ Nhuế, như ngoại thành Hà Nội. Vẫn cánh đồng trải như vô tận. Đồng đang xanh màu tươi mát của lá ngô non. Còn dĩ nhiên là nhiều gió. Chân gió đi không biết mỏi, gió xoài ra một lát rồi lại cuốn ào ào, mang đi biết bai vị ngọt hương thơm của quả chín, của mía ...Cái mùi vị đồng nội ấy. Vậy mà Khoa, năm nay học lớp 7 đây, lại làm những bài thơ hay và xúc động. Phải chi quân mình đến xã của Khoa – xã Quốc Tuấn, Nam Sách, Hải Dương – đóng quân ở đó, để mình gặp và chiêm ngưỡng tài năng trẻ của đất nước, để mình hỏi và đọc thơ em Trần Đăng Khoa. Chắc em chẳng khác gì những đứa trẻ chạy lông bông ngoài đường kia thôi. Thế mà âm rung nhỏ xíu nhất của emlại có sức vang động lạ lùng. Người ta thuộc thơ em, và hơn cả, thơ em làm lớn dậy tâm hồn và trái tim biết bao người. Hạnh phúc biết mấy Khoa ơi.
Theo Nguyễn Văn Thạc
Hs tìm, Gv hướng dẫn Hs sửa, Ghi lại vào vở
Tên người : Khoa ; Trần Đăng Khoa
Tên địa lí Việt Nam : Hải Dương ; Việt Nam ; Cổ Nhuế ; Hà Nội ; Nam Sách ; Quốc Tuấn
3. Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Toán
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
A. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cho Hs cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Vở bài tập, đồ dùng dạy học (Ê ke, thước thẳng dài)
- HS: Vở bài tập, đồ dùng học tập
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra VBT, đồ dùng.
- Nêu lại các bước vẽ hai đường thẳng vuông góc?
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn làm bài tập
- Hai đường thẳng thế nào được gọi là hai đường thẳng vuông góc?
- Gọi HS nêu lại cách vẽ 2 đt vuông góc
- GV nhận xét, chốt lại cách vẽ.
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ đường cao của 1 tam giác
- GV nhận xét
b) HS thực hành làm bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT
- GV quan sát giúp đỡ
c) Chấm chữa bài
- GV thu chấm 1 số bài
- Sữa những lỗi sai HS thường mắc
- Hướng dẫn cách làm lại
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà học bài.
- HS kiểm tra
- HS nêu lại. Lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe, mở VBT
- HS trả lời: là hai đường thảng cắt nhau tạo nên góc vuông
- HS nêu lại
- HS lắng nghe
- HS nêu: Từ đỉnh đã cho vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh đối diện.
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS quan sát ghi nhớ cách làm đúng
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Kỹ thuật
Khâu đột thưa (tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa
- Mẫu khâu, vật liệu để thực hành
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a) HĐ3: Học sinh thực hành khâu đột thưa
- Gọi HS nhắc lại cách làm
- Nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu
- Hướng dẫn HS thực hành
- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành
- Hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Theo dõi, uốn nắn thao tác cho những học sinh còn lúng túng
b) HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Tuyên dương những học sinh làm tốt
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn về nhà chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo sách giáo khoa để học bài khâu đột mau
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Nhận xét
- Hai học sinh nhắc lại ghi nhớ và các thao tác thực hiện
- Học sinh lắng nghe
- Lấy dụng cụ thực hành
- Học sinh thực hành
- Tất cả trưng bày sản phẩm
- Học sinh lắng nghe
- Tự kiểm tra đánh giá chéo
- Nhận xét
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song
A. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cho Hs cách vẽ hai đường thẳng song song
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Vở bài tập, đồ dùng dạy học (Ê ke, thước thẳng dài)
- HS: Vở bài tập, đồ dùng học tập
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra VBT, đồ dùng.
- Nêu lại các bước vẽ hai đường thẳng song song?
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn làm bài tập
- Hai đường thẳng thế nào được gọi là hai đường thẳng song song?
- Gọi HS nêu lại cách vẽ 2 đt song song
- GV nhận xét, chốt lại cách vẽ.
- GV nhận xét
b) HS thực hành làm bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT
- GV quan sát giúp đỡ
c) Chấm chữa bài
- GV thu chấm 1 số bài
- Sữa những lỗi sai HS thường mắc
- Hướng dẫn cách làm lại
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà học bài.
- HS kiểm tra
- HS nêu lại. Lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe, mở VBT
- HS trả lời: là hai đường thảng không bao giờ cắt nhau.
- HS nêu lại: Vẽ một đường thẳng trung gian vuông góc với Đt đã cho, rồi vễ tieps đt vuông góc với đt trung gian ấy.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS quan sát ghi nhớ cách làm đúng
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tiếng Việt
Luyện mở rộng vốn từ: Ước mơ. Động từ
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.Động từ.
2. Luyện phân biệt được những giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản.
3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ như bài tập 2. Vở bài tập TV 4
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 em nêu ghi nhớ
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a) Hướng dẫn học sinh luyện tập: ước mơ
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong sẽ đạt được trong tương lai.
Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai
Bài tập 2
- GV đưa ra từ điển. GV nhận xét
- Hướng dẫn học sinh thảo luận
- GV phân tích nghĩa các từ tìm được
Bài tập 3
- GV hướng dẫn cách ghép từ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 4
- GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện. GV nhận xét
Bài tập 5
- GV bổ sung để có nghĩa đúng
- Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ
b) Luyện: động từ
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ về động từ
- Tìm các từ chỉ hoạt động ở nhà?
- Tìm từ chỉ hoạt động ở trường?
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ.1 em làm bảng phụ
vài em đọc
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ vừa tìm được trong từ điển
- Học sinh thảo luận theo cặp
- Làm bài vào vở bài tập
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh ghép các từ theo yêu cầu
- Nhiều em đọc bài làm
- Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm
- Học sinh mở sách
- Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ
- Tìm hiểu thành ngữ
- HS trả lời
- Lớp bổ sung.
- Mở vở bài tập làm lại bài tập 2
- 2 em đọc
- HS lắng nghe, ghi nhớ
HĐNGLL
Nội dung hoạt động 3: HỘI VUI HỌC TẬP
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố kiến thức các môn học.
- Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên trong học giỏi, say mê học tập.
- Rèn tư duy nhanh nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời câu hỏi.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Kiến thức của các bộ môn đã học ở lớp trước và kiến thức học trong tháng 9, tháng 10 ở lớp 7.
- Các kiến thức chung về tự nhiên, xã hội phù hợp với trình độ và lứa tuổi.
b. Hình thức hoạt động
Thi trả lời câu hỏi dưới hai hình thức:
- Thi cá nhân.
- Thi giữa đại diện tổ.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Cán sự bộ môn chuẩn bị câu hỏi và đáp án; cán bộ phụ trách học tập tập hợp các câu hỏi trên.
- Chuẩn bị cờ để các đội dùng làm phương tiện giành quyền trả lời.
- Một số tiết mục văn nghệ.
b. Về tổ chức
- Lập ban tổ chức gồm 3 người: lớp phó phụ trách học tập chịu trách nhiệm về nội dung câu hỏi, một người dẫn chương trình, một người làm thư kí.
- Ban giám khảo gồm 3 bạn trong cán sự phụ trách bộ môn.
4. Tiến hành hoạt động
a) Mở đầu
- Hát tập thể.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hội vui học tập.
b) Hội vui học tập
Phần I: Ai nhanh, ai giỏi
- Đây là phần thi cá nhân, thời gian phần này chiếm khoản 1/3 thời giam hội vui.
- Người điều khiển chương trình đọc câu hỏi. Ai giơ tay được quyền trả lời.
Phần II: Đội nào nhanh hơn, giỏi hơn
- Đây là phần thi giữa các tổ, mỗi tổ cử một nhóm 3 bạn.
Cách thi: Người điều khiển đọc câu hỏi: Đội nào giơ cờ trước sẽ được quyền trả lời. Nếu sai đội khác được quyền trả lời tiếp.
- Thư kí ghi kết quả thi của từng câu hỏi lên bảng.
- SDông bố kết quả thi của các tổ.
- Văn nghệ xen kẽ.
5. Kết thúc hoạt động
- Ban báo tường nhận xét kết quả tham gia, ý thức chuẩn bị của cá nhân và các tổ.
- Cám ơn sự tham gia của cô giáo.
File đính kèm:
- Tuan 9.doc