Yêu cầu:
- Xác định được danh từ chung và danh từ riêng
- Nắm được cách viết hoa danh từ riêng
- Tìm và viết đúng 3 danh từ chung và 3 danh từ riêng
II. Các hoạt động dạy học
1. Giáo viên nêu yêu cầu giờ học
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- GV đưa nội dung bài tập
? Bài yêu cầu gì
- GV yêu cầu1 HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm cá nhân
- GV chốt kết quả đúng Bài tập 1:
a) Tìm 3 từ chỉ danh từ chung
Tìm 3 từ chỉ danh từ riêng
b)Hãy đặt câu hỏi với các từ vừa tìm được?
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 6: Luyện tập danh từ chung và danh từ riêng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y cho biết các tên riêng đó chỉ ngời hay chỉ địa lý nước ngoài.
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu hs làm bài tập
Nội dung bài tập:
êđixơn Ê - đi - xơn
puskin Pu - skin
yecxanh Y - éc - xanh
đacuyn Đac - uyn
Các tên riêng trên là tên người nước ngoài.
- HS đọc và xác định yêu cầu
- HS làm bài tập cá nhân
- 4 hs lên bảng viết
- Lớp nhận xét đúng, sai.
* Bài 2: Hãy viết lại các tên nước sau:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1
Ma-lai-xi-a
Mi an ma
Phi-líp-pin
Xin-ga-po
- 1 hs viết lên bảng
* Bài 3: Trò chơi: Du lịch trên bản đồ.
- GV treo bản đồ thế giới
- GV gọi hs lên xác định tên nước và tên thủ đô
VD: Tên nước: Thái Lan
Thủ đô: P-nôm-pênh
- GV yêu cầu hs viết vào vở luyện
- Lần lượt hs lên bảng chỉ
- HS viết 5 nước, 5 thủ đô.
Bài tập dành cho hs khá giỏi:
* Bài 1: Viết lại các tên riêng dưới đây cho đúng rồi chia thành hai nhóm:
- Các tên riêng được phiên âm Hán Việt.
- Các tên riêng không phiên âm theo âm Hán Việt.
Theo em, cách viết tên riêng trong hai nhóm này có gì khác nhau?
bắc kinh, mạc tư khoa, mát xcơ va, tô ki ô, nhật bản, triều tiên, ác hen ti na, ăng gô la, thượng hải, môn ca đa, quảng châu.
Bài giải:
- Các tên riêng được phiên âm Hán Việt: Bắc Kinh, Mạc Tư Khoa, Nhật Bản, Triều Tiên, Thượng Hải, Quảng Châu.
- Các tên riêng không phiên âm theo âm Hán Việt: Mát-xcơ-va, Tô-ki-ô, ác-hen-ti-na, Ăng-gô-na, Môn-ca-đa.
Cách viết hoa hai nhóm có khác nhau là tên riêng được phiên ấm theo âm Hán Việt được viết như cách viết tên riêng Việt Nam. Các tên riêng không phiên âm theo âm Hán Việt được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Các bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
* Bài 2: Viết lại các tên riêng chưa đúng quy tắc dưới đây:
Nhà thiên văn học ba-lan Cô Péc Ních; nhà bác học Ga li Lê.
Bài giải:
Nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních; nhà bác học Ga-li-lê.
3. Củng cố dặn dò:
- GV củng cố nội dung toàn bài
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà tiếp tục luyện thêm.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008
Hoạt động ngoại khoá
Thi an toàn giao thông
Tuần 9
Ngày soạn: 1 tháng 11 năm 2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Bồi dưỡng luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Mơ ước
I. Mục tiêu:
Giúp hs
- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ đề: Ước mơ
- Hiểu và phân biệt được giá trị của ước mơ. Tìm được ví dụ minh hoạ
- Hiểu ý nghĩa của 1 số câu thành ngữ thuộc chủ điểm.
II. Hoạt động dạy học:
GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
Hướng dẫn hs làm bài tập
+) Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận và tìm từ bắt đầu bằng tiếng: ước. Bắt đầu bằng tiếng mơ.
- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi: Tiếp sức.
- Nhận xét đội thắng.
- HS bổ sung từ mới.
- Một HS đọc toàn bộ các từ đã tìm được.
Bắt đầu bằng tiếng ước
Bắt đầu bằng tiếng mơ
ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng
mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng, mơ hão
- Hai đội mỗi đội cử 5 HS tham gia chơi.
+) Bài 2:
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận cặp đôi.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
- Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ.
- Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
+) Bài 3:
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm bàn tìm những ước mơ minh hoạ.
- Đánh giá cao: ước mơ học giỏi, trở thành bác sĩ, kĩ sư
- Đánh giá không cao: ước muốn có truyện đọc, có xe đạp có đồng hồ
- Đánh giá thấp: ước đi học không bị cô giáo kiểm tra bài, ước không phải học bài mà điểm vẫn cao.
+) Bài 4:
- HS nêu yêu cầu.
? Hãy thảo luận tìm nghĩa của các thành ngữ?
? Nêu các tình huống sử dụng các thành ngữ đó?
- Yêu cầu HS học thuộc lòng các thành ngữ.
- Em hiểu các thành ngữ dưới đây như thế nào?
- Cầu được ước thấy: Đạt được diều mình mơ ước.
- Ước sao được vậy: Đồng nghĩa với cầu được ước thấy.
- Ước của trái mùa: Muốn những điều ước trái với lẽ thường.
- Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái hiện đang có, lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải của mình.
* Bài tập dành cho hs khá giỏi:
+) Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: mơ ước, mơ mộng, mơ màng, ước.
a) gì có đôi cánh để bay ngay về nhà.
b) Tuổi trẻ hay
c) Nam trở thành phi công vũ trụ.
d) Vừa chợp mắt, Lan bỗng nghe tiếng hát.
Bài giải:
a) Ước gì có đôi cánh để bay ngay về nhà.
b) Tuổi trẻ hay mơ mộng
c) Nam mơ ước trở thành phi công vũ trụ.
d) Vừa chợp mắt, Lan bỗng mơ màng nghe tiếng hát.
+) Bài 2: Ghép các tiến sau để tạo thành 11 từ cùng nghĩa, gẫn nghĩa với từ Ước mơ: Mơ, ước, mong, muốn, mộng, tưởng.
Bài giải:
Các từ ghép: mơ ước, ước mơ, ước mong, mong ước, mong muốn, ước muốn, mơ mộng, mộng mơ, mộng ước, mơ tưởng, mộng tưởng.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà học thêm nội dung bài.
Ngày giảng: Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2008
Bồi dưỡng tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Yêu cầu:
Giúp hs:
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trong trao đổi.
- Lập được nội dung trao đổi đạt mục đích
- Biết đóng vai, trao đổi tự nhiên, tự tin, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục đạt mục đích đặt ra.
II. Hoạt động dạy học
1. GV ghi nội dung đề bài.
Em có nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu. Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) hiểu để ủng hộ nguyện vọng của em. Em hãy cùng bạn đóng vai thực hiện cuộc trao đổi.
2. Yên cầu.
- GV giúp hs xác định trong tâm đề bài
? Đề yêu cầu gì
? GV gạch từ trọng tâm
? Mục đích trao đổi là gì
- GV gạch từ trọng tâm
? Mục đích trao đổi là gì
? Môn năng khiếu gì
? Hình thức thực hiện trao đổi là gì
- HS nêu
Lập dàn ý.
- GV giúp hs lập dàn ý
- HS lập dàn ý ra giấy nháp
4. Thực hiện cuộc trao đổi.
- GV yêu cầu hs nhận xét
? Nội dung trao đổi đã đúng đề bài chưa
? Cuộc trao đổi đó đã đạt mụch đích chưa
? Lời lẽ, cử chỉ, hành động có phù hợp không.
- Từng cặp trình bày trước lớp
- HS bình trọn cuộc trao đổi hay, có chất lượng
*) Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học
- Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành cuộc trao đổi vào vở luyện tập.
Thực hành lịch sử
Tìm hiểu danh sách địa bàn 12 xứ quân
I. Mục tiêu:
- Qua bài học lịch sử: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân, hs tìm hiểu danh sách địa bàn 12 xứ quân trên lược đồ, bản đồ
- Rèn kỹ năng quan sát và chỉ bản đồ
II. Chuẩn bị: Lược đồ, bản đồ 12 xứ quân.
III. Hoạt động dạy học:
GV nêu mục đích giờ học
Hướng dẫn hs thực hành
- GV nhắc lại tiểu sử Đinh Bộ Lĩnh
- Hướng dẫn hs tìm hiểu danh sách, địa bàn 12 xứ quân
- GV treo bản đồ
- GV đưa danh sách và địa bàn 12 xứ quân
- HS chỉ tìm địa danh và nêu danh sách 12 xứ quân.
1. Ngô Xương Xí: Đang ở ngôi vua con Ngô Quyền (chiếm giữ đất Bình Kiêu) nay thuộc Triệu Sơn – Thanh Hoá.
2. Kiều Công Hân: Chiếm giữ đất Phong Châu ( Phú Thọ) xưng là Kiều Tam Chế.
3. Kiều Thuận: Chiếm giữ đất Hồi Hồ (nay thuộc huyện Sông Thao – Phú Thọ) và xưng là Kiều Lệnh Công.
4. Nguyễn Khoan: Chiếm giữ đất Tam ĐáI (Vĩnh Phúc) xưng là Nguyễn TháI Bình.
5. Ngô Nhật Khánh: Chiếm giữ đất Đường Lâm (nay Ba Vì - Hà Tây), xưng là Ngô Lâm Công.
6. Đỗ Cảnh Thạc: Chiếm giữ đất Đỗ Động Giang (Thanh Oai – Hà Tây), xưng là Đỗ Cảnh Công.
7. Lý Khuê (Thuận Thành – Bắc Ninh), xưng là Lý Năng Công.
8. Lữ Đường (Hưng Yên) xưng là Lữ Tá Công.
9. Nguyễn Thư Tiệp (Tiên Du – Bắc Ninh) xưng là Nguyễn Lệnh Công.
10. Nguyễn Siêu (Phù Liệt – Thanh Trì) xưng là Nguyễn Hữu Công.
11. Phạm Bạch Hổ chiếm giữ đất Đằng Câu (Kim Động – Hưng Yên),xưng là Phạm Phòng át.
12. Trần Lâm: Chiếm giữ đất HảI Khẩu (TháI Bình), xưng là Trần Minh Công. Đinh Bộ Lĩnh nhờ vào Trần Lâm mà dẹp được loạn 12 xứ quân.
3. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà học thêm nội dung bài.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008
Luyện tập thể thao
trò chơI vận động : Nhảy lướt sóng
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững luật chơi, cách chơi
- Tham gia chơi tương đối chủ động
- Rèn tính nhạy cảm, linh hoạt trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường
Phơng tiện: Kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến luật, yêu cầu giờ học
- Lớp tập hợp 2 hàng ngang
- Lớp chào, báo cáo
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản:
- GV nêu tên trò chơi
- GV phổ biến luật chơi
+ GV cho hs chơi thử
- GV chia lớp: 2 đội
- GV làm trọng tài
- GV phân thắng bại cho các nhóm
- HS lắng nghe
- HS chơi thử 1 lần
- HS tự chơi
- HS tiếp tục đổi cặp để tạo sóng và cầm dây
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống giờ học
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về nhà tự tổ chức chơi
- Lớp thả lỏng
Thực hành đạo đức
Sắm vai theo các tình huống cho sẵn
I. Mục tiêu
Qua bài học:
- HS nắm vững cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
- HS biết đồng tình với những hành vi tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của
- Thực hành sắm vai với các tình huống cho sẵn, sôi nổi, hào hứng thể hiện đúng nội dung bài học.
II. Đồ dùng học tập
SGK, vở, cặp.
III. Các hoạt động dạy học
GV nêu yêu cầu giờ học
2. Hớng dẫn học sinh thực hành
- GV đa ra các tình huống BT 5/SGK
- GV chia lớp: 3 nhóm
- Giao nhiệm vụ: mỗi nhóm thực hiện sắm vai 1 tình huống
Tổ 1: Tình huống a
Tổ 2: Tình huống b
Tổ 3: Tình huống c
- GV yêu cầu hs nhận xét
? Nhóm bạn đã sắm vai đúng với tình huống cha?
? Cách ứng xử của các bạn đã đạt chưa.
? Em có cách ứng xử nào khác không.
? Em cảm thấy nh thế nào khi các bạn ứng xử nh vậy.
- GV kết luận chung.
- Lớp trao đổi thành lập nhóm và đa ra các cách giải quyết
- Lần lợt các nhóm lên thực hiện
- HS đa ra các ý kiến nhận xét xoay quanh các tình huống a, b, c.
- 3 hs đọc ghi nhớ.
Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung giờ học
- GV tuyên dương nhóm sắm vai tốt.
Tuần 10
Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
Dạy bù tiết tập làm văn của ngày thứ 5 và thứ 6
Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Nghỉ chấm thi
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Nghỉ chấm thi
File đính kèm:
- Giao an4buoi2(T6-T10).doc