Bài cũ: 1hs nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số .
II/Bài mới :
*HĐ1: Hướng dẫn luyện tập .
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- yc hs cả lớp tự làm bài,2hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- cả lớp nhận xét bài làm trên bảng
KL củng cố kĩ năng thực hiện phép chia phân số .
Bài 2: hs đọc thầm yc và ND bài
?Khi biết tích và một thừa số , muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
7 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 26: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i làm trên bảng
KL củng cố kĩ năng thực hiện phép chia phân số .
Bài 2: hs đọc thầm yc và ND bài
?Khi biết tích và một thừa số , muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
?Hãy nêu cách tìm x trong phần b
yc hs làm bài, 2 hs lên bảng làm bài , hs cả lớp làm vào vở.
gv chữa bài làm trên bảng , yc hs dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình .
KL:Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết trong phép tính .
Bài 3: 1 HSđọc đề bài trước lớp , cả lớp đọc thầm
? Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ?
?Bài tập yc chúng ta làm gì?, làm thế nào để tính được độ dài cạnh đáy của hình bình hành?
1 hs K, G lên bảng làm , hs csả lớp làm vào vở, gv giúp đỡ hs yếu .
III/ Củng cố – dặn dò:
Nhận xét chung tiết học.
tính rồi rút gọn phân số
- HS làm bài, lắng nghe nhận xét
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã bíêt
- ta lấy số chia , chia cho thương
lắng nghe nhận xét
- Lấy độ dài đáy nhân với chiều cao
....lấy diện tích chia cho chiều cao
- Lắng nghe nhận xét
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
A.Mục tiêu:
- Học sinh viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây ăn quả trong mùa quả chín ở vườn nhà( hoặc ở vườn trường) có đủ 3 phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài.
- Diễn đạt thành câu văn, lời văn sinh động tự nhiên.
B. Đồ dùng dạy học: vở tập làm văn ở lớp
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC
II. Bài mới
- Giáo viên chép đề bài lên bảng
Đề bài: Hãy tả một cây ăn quả trong mùa quả chín
- Gọi 1 học sinh đọc đề, cả lớp theo dõi.
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài. Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng
* Nhắc nhở học sinh trước khi làm bài :
- Đọc kĩ đề bài (đề bài thuộc thể loại văn gì ,yêu cầu tả gì?)
- Nhớ lại những đặc điểm của cây ăn quả trong mùa quả chín và cách dùng những từ ngữ miêu tả có hình ảnh kết hợp với những biện pháp nghệ thuật đã học để miêu tả cây ăn quả đó.
- Nhớ tả theo trình tự.
- Đọc lại bài làm và sửa lỗi chính tả.
* Học sinh tự làm bài vào vở.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài.
III. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên thu bài chấm, nhận xét giờ học.
HS đọc đề bài.
- Hs lắng nghe nắm được những yêu cầu cơ bản.
- Hs làm bài vào vở TLV
- Lắng nghe nhận xét để sửa bài.
Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Biết cách chia hai phân số, tìm thành phần chưa biết trong biểu thức.
- Vận dụng giải toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs nêu quy tắc chia hai phân số
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết.
- Đây là phép tính gì? Trong phép tính này x đóng vai trò là gì?
- Vậy tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- GV hướng dẫn lại cách làm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- Gọi HS nêu công thức tính diện tích hình bình hành
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giải
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Để nối được ta càn làm gì?
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giải
b) Thực hành
- Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài
- GV quan sát giúp đỡ
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét một số lỗi thường mắc phải
III. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- HS nêu lại
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu: Tính rồi rút gọn
- Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- HS làm bài
- Tìm x
- Phép nhân. x là thừa số thứ hai
- HS trả lời
- HS đọc
- HS trả lời
- Một HS nêu tóm tắt
- HS nêu
- HS làm bài
- HS đọc
- Nắm được cách chia hai phân số
- HS trả lời
- HS làm bài
- HS lắng nghe, sửa lỗi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Kỹ thuật
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH
KỸ THUẬT
A. Mục tiêu
- HS biết tên gọi ,hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
- Sử dụng được cờ -lê ,tua –vít để lắp ,tháo các chi tiết .
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau .
B. Đồ dùng dạy học
Bộ ghép mô hình kĩ thuật.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS nhận dạng ,gọi tên một số chi tiết và dụng cụ trong bộ lắp ghép.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
-GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học :
-HS lắng nghe
Hoạt động 1: Thực hành
-GV yêu cầu các nhóm gọi tên , đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mốI ghép ở H4a,4b,4c,4d,4e .
-Mỗi nhóm lắp 2-4 mối ghép.
-Trong khi HS thực hành ,GV nhắc nhở :
+Cách sử dụng cờ lê,tua-vít
+chú ý an toàn khi sử dụng
+PhảI dùng nắp hộp để đựng các chi tiết
Chú ý vị trí của vít ở mặt phảI , ốc ở mặt trái của mô hình
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình
+Các chi tiết lắp chắc chắn ,không bị xộc xệch .
-HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
-GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành .
-HS trưng bày sản phẩm .
-GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
-GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.
-HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp
III. Củng cố ,dặn dò
-GV nhận xét
-Dặn dò giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng
Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
- Biết cách chia phân số, chia p.số cho số tự nhiên và ngược lại
- Biết tính giá trị biểu thức
- Vận dụng giải toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs nêu cách chia phân số
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu lại quy tắc chia hai phân số
- Yêu cầu HS tìm phân số đảo ngược của phân số thứ hai.
- HS tự làm bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS viết số tự nhiên dưới dạng một phân số.
- Sau đó các em làm bình thường như chia hai phân số.
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 3:
- Gọi HS nêu đề bài
- Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Trong biểu thức có mấy phép tính, là những phép tính gì?
- Ta phải tính lần lượt như thế nào?
- Yêu cầu HS tính
- GV nêu lại cách giải
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giải
b) Thực hành
- Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài
- GV quan sát giúp đỡ
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét một số lỗi thường mắc phải
III. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- HS nêu lại
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu: Tính
- HS nêu lại
- HS làm bài
- HS viết: a/1
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS đọc: Tính giá trị của biểu thức
- Tính
- HS trả lời
- HS làm bài
- HS đọc đề bài
- Một HS nêu tóm tắt
- HS làm bài
- HS lắng nghe, sửa lỗi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể vừa tìm được; biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? mới tìm được; Viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì?
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đặt câu theo kiểu Ai là gì? Tìm CN?
- Gv nhận xét
II. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới
a) Thực hành làm bài tập
Bài 1: Đọc y/c của bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến Câu kể Ai là gì?
- HS nhận xét chữa.
- Gv nhận xét. Chốt bài đúng
Bài 2:
- Xác định CN, VN trong các câu tìm được.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của đề gợi ý.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
b) GV thu bài, chấm, sửa lỗi cho HS
- Thu một số bài làm xong trước, chữa từng lỗi cho Hs
III. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học – CB bài sau
HS thực hiên yêu cầu
HS lắng nghe
- HS đọc bài tìm các câu kể Ai là gì ?
có trong mỗi đoạn văn và nêu tác dụng của nó.
Nguyễn Chi Phương/ là người thừa thiên
Cả hai ông đều/ là người Hà Nội
Ông Năm/ là dân ngụ cư của làng này.
- HS nhận xét chữa.
- HS tự làm
- HS đọc bài của mình.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS nộp bài, lắng nghe sửa chữa
HĐNGLL
TRÒ CHƠI “MÁI ẤM GIA ĐÌNH”
A. MỤC TIÊU
- HS nắm được cách chơi và luật chơi của trò chơi “Mái ấm gia đình”.
- Giáo dục HS tình cảm yêu quý, gắn bó với gia đình; biết cảm thông với những bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình.
B. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp.
C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi.
D. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- GV phổ biến tên trò chơi và cách chơi, luật chơi cho HS
+ Tên trò chơi “Mái ấm gia đình”.
+ Cách chơi:
Tất cả đứng thành hình vòng tròn và điểm danh từ 1 đến 3. Sau đó cứ 3 người làm thành một gia đình: người số 1 và số 2 là bố và mẹ, số 3 là con. Từng cặp bố và mẹ sẽ đứng đối diện nhau, nắm hai tay nhau và giơ lên cao làm thành một “mái nhà”, cho con đứng ở trong.
Quản trò đứng ở giữa vòng tròn cùng với 1 – 2 người “không có nhà” (do bị lẻ, không đủ nhóm 3 người để làm thành một gia đình). Bắt đầu chơi, Quản trò hô “Đổi nhà!”. Khi đó tất cả những “người con” phải chạy đổi sang một mái nhà khác. Ai chậm chân sẽ bị những người không có nhà chạy vào chiếm mất “nhà”. Khi đó người bị mất nhà sẽ lại phải đứng vào giữa vòng tròn và Quản trò lại tiếp tục hô “Đổi nhà” , Cứ như vậy trò chơi tiếp tục cho đến khi hết thời gian chơi.
+ Luật chơi:
Khi có hiệu lệnh “Đổi nhà” của Quản trò, tất cả những “người con” đều phải chạy đổi sang nhà khác. Ai không đổi nhà sẽ bị phạt.
Một mái nhà chỉ có một “người con”. Vì vậy, nếu nhà nào đã có người chạy vào trước thì không ai được vào nữa.
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật.
- Thảo luận sau trò chơi:
1) Em nghĩ gì khi luôn có một “mái nhà”?
2) Em nghĩ gì khi bị mất “nhà”?
3) Qua trò chơi này em có thể rút ra điều gì?
- GV kết luận
File đính kèm:
- Tuan 26.doc