Mục tiêu
- Thực hiện phép chia hai phân số
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân phép chia phân số
III, Các hoạt động dạy học:
A, Bài cũ:
- GV ghi bảng: : ; :
- 2 HS lên bảng tính, còn lại làm vào nháp
? Nêu cách chia
? Nhận xét cách làm và kết quả tìm được
B, Bài luyện tập:
- HS làm BT ở vở BTT
16 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 26 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...)
II. Đồ dựng dạy học :
-Chuẩn bị chung: phớch nước núng, xoong, nồi, giỏ ấm, sỏi lút tay....
- Chuẩn bị theo nhúm: 2 chiếc cốc như nhau, thỡa kim loại, thỡa nhựa, thỡa gỗ, một vài tờ bỏo, dõy chỉ, len hoặc sợi, nhiệt kế....
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kộm
* Mục tiờu: H biết được những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhụm...) và những vật dẫn nhiệt kộm (gỗ, nhựa, len, bụng...) và đưa ra vớ dụ chứng tỏ điều này.
Giải thớch được một số hiện tượng đơn giản liờn quan đến tớnh dẫn nhiệt của vật liệu.
* Cỏch tiến hành : B1: H làm thớ nghiệm theo nhúm và trả lời cõu hỏi theo hướng dẫn trang 104 sgk. Dự đoỏn kết quả thớ nghiệm.
Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả và quan sỏt và kết luận
B2: Làm việc theo nhúm rồi thao luận chung
T giỳp H cú nhận xột: Cỏc kim loại( đồng, nhụm....) dẫn nhiệt tốt cũn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa dẫn nhiệt kộm cũn được gọi là vật cỏch nhiệt.
T hỏi thờm: Tại sao những hụm trời rột, chạm tay vào ghế sắt ta cú cảm giỏc lạnh ?
+ Tại sao khi chạm tay vào ghế gỗ ta khụng cú cảm giỏc lạnh như khi chạm tay vào ghế sắt ?
H thảo luận thộo nhúm, T giỳp H giải thớch.
2. Hoạt động 2: Làm thớ nghiệm về tớnh cỏch nhiệt của khụng khớ.
* Mục tiờu : H được vớ dụ về việc vận dụng tớnh cỏch nhiệt của khụng khớ
* Cỏch tiến hành : B1: Hướng dẫn H đọc phần đối thoại của 2 H ở hỡnh 3 trang 105.
T: Chỳng ta sẽ tiến hành những thớ nghiệm trờn để hiểu rừ hơn.
B2: Tiến hành thớ nghiệm như hướng dẫn ở sgk trang 105 theo nhúm.
B3: Trỡnh bày kết quả thớ nghiệm và rỳt ra kết luận từ kết quả.
- Vỡ sao chỳng ta phải đổ nước núng như nhau vào hai cốc ?
- Vỡ sao phải đo nhiệt độ hai cốc cựng một lỳc ?
3. Hoạt động 3: Thi kể tờn và nờu cụng dụng của cỏc vật cỏch nhiệt.
* Mục tiờu : Giải thớch được việc sử dụng cỏc chất cỏch nhiệt, dẫn nhiệt và biết sử dụng hợp lý trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
* Cỏch tiến hành : Chia lớp thành 3 nhúm.
Trũ chơi: Đú bạn tụi là ai ? Tụi được làm bằng gỡ ?
4. Củng cố, dặn dũ :
H đọc mục Bạn cần biết. nhận xột giờ học
_________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 9 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu
- Lập được dàn ý sơ lược về bài văn miêu tả cây cối nêu trong đề bài
-Dựa vào dàn ý đã lập , bước đầu viết được đoạn thân bài , mở bài ,kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định
II. Chuẩn bị : Tranh , một số loại cây.
III. Hoạt động dạy – học .
1. Giới thiệu bài- Nêu yêu cầu nội dung tiết học.
2. HD HS làm bài tập.
* Gọi HS đọc đề bài: Gv ghi bảng:
“ Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả) ( Cây hoa ) mà em yêu thích.
a. HD HS tìm hiểu y/c của đề bài: Gv gạch dưới từ trọng tâm.
- HD HS chọn tả một trong 3 loại cây trên.
- Gv dán một số tranh ảnh ( các loại cây ) lên lớp..
- HS nêu cây mình sẽ chọn tả.
- HS đọc các gợi ý (SGK).
- HD HS thực hiện theo từng bớc ( làm vào vở BT).
( Lập dàn ý- Tạo lập từng đoạn – hoàn chỉnh cả bài)
* HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài viết.
- Lớp nhận xét – Gv bổ sung.
_________________________
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện các phép tính với phân số
- Biết giải bài toán có lời văn
II. Hoạt động dạy học:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: ? Nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số
HS nêu cách làn đúng ( Đ/án : C )
Bài 2;3 : ? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức
Bài 3 : Khuyến khích HS khá giỏi làm theo cách tính nhanh
HS làm bài, GV theo dõi và hướng dẫn thêm
Bài 4: HS đọc đề toán
GV tóm tắt lên bảng: Vòi chảy Lần 1: bể
Lần 2: bể
Còn : ? bể
- Gợi ý HS giải: ? Muốn biết còn mấy phần bể chưa có nước ta phải tính gì trước ( cả 2 lần vòi chảy được mấy phần của bể )
- GV : Coi cả bể nước là 1 đơn vị.
- HS giải vào vở, GV theo dõi- chấm bài
______________________________
Lịch sử
Cuộc khẩn hoang ở đàng trong
I-Mục tiêu: - Biết sơ lược về quá trình khẩ hoang ở đàng trong :
+ Từ thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở đàng trong . Những đoàn người đã tiến vào vùng đất ven biển Nam trung bộ và đồng bằng sông Cửu
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá , ruộng đất được khai phá , xóm làng được hình thành và phát triển
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang
II-Hoạt động dạy học
A, Bài cũ:
? Nêu kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn
? Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh
B, Bài mới:
- Giới thiệu giờ học
HĐ1: Xác định vị trí Đàng Trong.
Thảo luận nhóm 4
- Quan sát lược đồ SGk-tr54
? Xác định vị trí của Đàng Trong
- GV nhận xết kết quả của các nhóm
HĐ2: Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến QN và từ QN đến ĐB sông Cửu Long
- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày
HĐ3: Làm việc cả lớp
? Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào
? Cuộc khẩn hoang đó có tác dụng như thế nào đến việc sản xuất nông nghiệp
? Cuộc sống chung giữa các người ở dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì
- Tổng kết giờ học.:
- một HS đọc nội dung phần in đậm cuối bài
GV nhận xét giờ học
______________________________________
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 26
I, Nhận xét ,đánh giá các hoạt động của HS trong tuần 26
- HS trong tổ nhận xét ,đánh giá lẫn nhau về các mặt:
+Học tập
+ ý thức ,nề nếp, sinh hoạt 15 ‘
+ Vệ sinh trực nhật, vệ sinh cá nhân
- Các tổ trưởng báo cáo kết quả của các tổ
- Cả lớp nhận xét chung
- Các tổ bình chọn tổ xuất sắc của lớp
- Bình chọn các cá nhân xuất sắc của tổ
II, GV phổ biến và triển khai kế hoạch tuần 27
- Tiếp tục duy trì nề nếp học bài và làm bài .
-Tăng cường ôn tập chuẩn bị thi định kì
- Duy trì nề nếp về chữ viết.
- Xây dựng nhiều đôi bạn học tốt.
- Làm tốt công tác vệ sinh
_____________________________________________
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập về câu kể ai là gì?
Luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: Viết được đoạn văn miêu tả cây cối theo đúng yêu cầu.
II. Các hoạt động dạy học :
- GV hướng dẫn HS luyện viết đoạn văn miêu tả cây ăn quả hoặc cây có bóng mát mà em thích.
- Lưu ý HS quan sát thật kỹ cái cây mà mình muốn tả, tả từ xa đến gần, hình dáng, đặc điểm, cây gốc, lá hoalợi ích của cây đó..Sử dụng các từ ngữ để miêu tả cho chính xác, khi viết có thể dùng một số hình ảnh, biện pháp tu từ để miêu tả cho bài văn thêm sinh động.
- GV treo tranh một số cây ăn quả, cây có bóng mát cho HS quan sát để miêu tả
- HS viết bài vào vở luyện Tiếng Việt
-GV theo dõi giúp đỡ cho những học sinh còn lúng túng
- GV quan sát giúp đỡ, uốn nắn HS yếu.
_____________________________________________
Luyện toán
Luyện tập về phép nhân, chia phân số
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Kỹ năng thực hiện các phép tính nhân, chia phân số.
- Giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học :
- Thước mét,vở bài tập toán trang 51, 55
C. Các hoạt động dạy học1. ổn định:
2.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập và gọi HS lên bảng chữa bài
- Tính?
Giải toán
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
Bài 2 trang 51: Cả lớp làm vở – 2 em chữa bài
a. x = b. x 12 =9
c. : = d. : 2 =
Bài 3 trang 55: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
- Tàu vũ trụ trở số tấn thiết bị là:
20 x = 12 (tấn)
Đáp số 12 tấn
Bài 4: Cả lớp làm vở – 1 em lên bảng chữa-lớp nhận xét:
Lần sau lấy ra số gạo là:
25500 x = 10200 (kg)
Cả hai lần lấy ra số gạo là:
25500 +10200 = 35700 (kg)
Lúc đầu trong kho có số gạo là :
14300 + 35 700 = 50000( kg) = 50 tấn
Đáp số 50 tấn
D.Các hoạt động nối tiếp :
1.Củng cố : -+ =?
_____________________________________
Kỹ thuật
Các chi tiết láp ghép trong bộ mô hình kỹ thuật
I. Mục tiờu:
- Biết tờn gọi, hỡnh dạng cỏc chi tiết trong bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ-lờ, tua-vớt để lắp vớt, thỏo vớt.
- Biết lắp rỏp một số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật
III. Cỏc hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS.
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Nờu yờu cầu tiết học, viết tiờu đề bài lờn bảng.
HĐ 2. HD HS gọi tờn, nhận dạng cỏc chi tiết và dụng cụ.
- Cho HS xem bộ lắp ghộp và giới thiệu: Cú 34 loại chi tiết và dụng cụ khỏc nhau, được phõn thành 7 nhúm chớnh, lần lượt giới thiệu từng nhúm chi tiết theo mục 1 (SGK).
- Yờu cầu HS quan sỏt, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết dụng cụ trong bảng.
- Phỏt bộ lắp ghộp cho từng HS, yờu cầu HS tự gọi tờn một vài nhúm chi tiết.
- Chọn một số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tờn đỳng và số lượng cỏc loại chi tiết.
+ Đõy gọi là gỡ? (lần lượt hỏi như thế).
- HD cỏch sắp xếp cỏc chi tiết: Cỏc loại chi tiết được xếp trong hộp cú nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cựng loại hoặc 2-3 loại khỏc nhau.
- Cho HS gọi tờn, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo nhúm 4
HĐ 3. HD HS cỏch sử dụng cờ-lờ, tua vớt
a. Lắp vớt
- HD thao tỏc: Khi lắp cỏc chi tiết, dựng ngún tay cỏi và ngún tay trỏ của tay trỏi vặn ốc vào vớt. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vớt, ta dựng cờ-lờ giữ chặt ốc, tay phải dựng tua vớt đặt vào rónh của vớt và quay cỏn tua vớt theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vớt cho đến khi ốc giữ chặt cỏc chi tiết cần ghộp lại với nhau (hỡnh 2).
- Gọi HS lờn thực hiện - Yờu cầu HS tự tập lắp vớt.
b. Thỏo vớt
- Khi thỏo, tay trỏi dựng cờ-lờ giữ chặt ốc, tay phải dựng tua vớt đặt vào rónh của vớt, vặn cỏn tua-vớt ngược chiều kim đồng hồ.
- Để thỏo vớt, em sử dụng cờ-lờ và tua-vớt như thế nào? - Khi thỏo, tay trỏi dựng cờ-lờ giữ chặt ốc, tay phải dựng tua vớt đặt vào rónh của vớt, vặn cỏn tua-vớt ngược chiều kim đồng hồ
c. Lắp ghộp một số chi tiết
- Quan sỏt hỡnh 4, em hóy gọi tờn và số lượng cỏc chi tiết cần lắp ghộp
- Thao tỏc mẫu mối ghộp b hỡnh 4.
- Tiếp tục thao tỏc mẫu cỏch thỏo cỏc chi tiết của mối ghộp và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghộp.
4. Củng cố, dặn dũ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/81.
- Về nhà tập lắp ghộp (nếu cú bộ dụng cụ ở nhà). Chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- GA tuan 26.doc