Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 25: Phép nhân phân số

Kiểm tra bài cũ

- Gọi Hs nêu cách nhân hai phân số

- GV nhận xét

II. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Bài mới

a) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phân số ntn thì cần rút gọn?

- Gọi HS nêu lại cách rút gọn

 

doc6 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 25: Phép nhân phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 Toán TH PHÉP NHÂN PHÂN SỐ A. Mục tiêu - Biết cách nhân hai phân số - Vận dụng giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách nhân hai phân số - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phân số ntn thì cần rút gọn? - Gọi HS nêu lại cách rút gọn - GV hướng dẫn lại cách làm Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS tóm tắt bài toán - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giả Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Để khoanh được ta càn làm gì? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu: Tính theo mẫu - HS làm bài - Rút gọn rồi tính - Phân số chưa tối giản - HS nêu lại - HS lắng nghe - HS đọc - HS trả lời - Một HS nêu tóm tắt - HS đọc - Tính - HS trả lời - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn LUYỆN: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI A. Mục tiêu - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. Có ý thức bảo vệ cây xanh B. Đồ dùng dạy- học C. Các hoạt động dạy- học Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Lý thuyết - Gọi HS đọc bài cây gạo - Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. - Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả. b) TH viết đoạn văn - Gọi HS đọc nội dung - Đọc đoạn văn tham khảo. - Y/c học sinh viết một đoạn văn. - GV quan sát giúp đỡ. - GV chấm 5 bài, nhận xét III. Củng cố, dặn dò - Dặn HS về nhà hoàn thiện bài. - 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả) - 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm - 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo - HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3vào nháp, phát biểu ý kiến - Chữa bài đúng vào vở Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo. - 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm - Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở. - Nghe nhận xét Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu - Biết cách nhân hai phân số, nhân p.số với số tự nhiên - Vận dụng giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách nhân hai phân số - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS viết số tự nhiên dưới dạng một phân số. - Vậy khi nhân với STN ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Tương tự BT1 Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS tính - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS tóm tắt bài toán - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giả b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu: Tính theo mẫu - HS viết: a/1 - Lấy tử số nhân với STN đó, giữ nguyên mẫu - HS làm bài - Tính theo mẫu - HS đọc: Tính rồi so sánh kết quả HS trả lời - HS đọc đề bài - Một HS nêu tóm tắt - HS đọc - Tính - HS trả lời - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Kỹ thuật THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA ( tiết 2) A. Mục tiêu: -Hs biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. - Có ý thức làm việc cẩn thận ngăn nắp, đúng qui trình. B. Đồ dùng dạy - học Hs: Kết quả sản phẩm thử độ nảy mầm C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra phàn ghi nhớ và sản phẩm II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu đề bài 2. Bài mới Hoạt động 4 : làm việc cá nhân *Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm *Cách tiến hành: - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm và báo cáo kết quả thực hành. - Các tiêu chuẩn để đánh gia kết quả thực hành: + Vật liệu dụng cụ thực hành đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật. + Tiến hành thử độ nảy mầm của hạt đúng các bước trong qui trình kỹ thuật + Thử độ nảy mầm của hạt có kết quả. + Ghi chép được kết quả theo dõ, quan sát hạt nảy mầm và rút ra được nhận xét. - Hs dựa vào tiêu chuẩn và tự đánh giá sản phẩm thực hành. *Kết luận: III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. trưng bày sản phẩm tự đánh giá Thứ tư ngày 27 tháng2 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu - Biết cách nhân các phân số, nhân phân số với số tự nhiên. Nắm được một số tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Vận dụng giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách nhân hai phân số, nhân với STN - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Trong biểu thức trên gồm những phép tính nào? - Ta tiến hành làm ntn? Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Vận dụng tính chất phân phối để làm bài - Yêu cầu HS tính - GV nêu lại cách giải Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS tóm tắt bài toán - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giả b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu: Tính rồi ss kết quả - HS làm bài - Toàn phép nhân phân số - Ta có thể làm từ trái qua phải hoặc làm bằng cách thuận tiện hơn(t/c giao hoán) - Tính bằng hai cách - HS làm bài - Tính theo mẫu - HS đọc đề bài - Một HS nêu tóm tắt - HS đọc - Tính - HS trả lời - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? A. Mục tiêu : - Hs nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? - Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Tạo được câu kể Ai là gì? B.Đồ dùng dạy học : đề bài. C.Các hoạt động dạy học : 2. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Chủ ngữ trong câu kể ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? và do cài gì tạo thành? Bài 2: Xác định bộ phận chủ ngữ trong các câu sau: a. Mẹ tôi là giáo viên b. Bố tôi là bộ đội. c. Trẻ em là tương lai của đất nước 3. Củng cố dặn dò: HĐNGLL GIAO LƯU TRÒ CHƠI DÂN GIAN A. Mục tiêu hoạt động - HS biết lựa chọn, sưu tầm 1 số trò chơi dân gian phù hợp. - Biết chơi một số trò chơi dân gian. - Yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong các dịp lễ tết, các giờ ngoại khóa, giờ ra chơi. B. Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp. C. Tài liệu và phương tiện - Tuyển tập "Trò chơi dân gian Việt Nam dành cho thiếu nhi" * Dụng cụ, sân bãi và các điều kiện cần thiết để tổ chức trò chơi. D. Tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: * Đối với GV: + Nội dung: Thi các tro chơi dân gian + Hình thức: Mỗi tổ cử 5 -7người chơi. Các bạn khác cổ vũ - Thành lập BTC: GVCN + lớp trưởng - Thành lập BGK * Đối với HS: - Trang trí, kê bàn ghế. - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. Bước 2: Tiến hành - Cho HS hát 1 bài dân ca - Dẫn chương trình: Khai mạc. Tuyên bố lí do, giới thiêu đại biểu... - Các đội thực hiện thi. Bước 3: Tổng kết - Đánh giá: - BGK nhận xét, đánh giá thái độ, ý thức của đội thi - Công bố kết quả - Tuyên bố kết thúc.

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc
Giáo án liên quan