Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 24: Luyện tập

Kiểm tra bài cũ

- Gọi Hs nêu cộng hai phân số cùng - khác mẫu số.

- GV nhận xét

II. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Bài mới

a) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu ccả lớp đồng thanh nhắc lại cách cộng một phan số với số tự nhiên và ngược lại.

- Yêu cầu HS tự làm

 

doc8 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 24: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS tóm tắt bài toán - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giả b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu: Tính theo mẫu - HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm - HS lắng nghe - HS đọc đề: Viết tiếp vào chỗ chấm - T/c giao hoán - Không đổi - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Nhanh và dễ. - HS trả lời - Một HS nêu tóm tắt - HS đọc - HS trả lời - Một HS nêu tóm tắt - HS lắng nghe - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI. A. Mục tiêu. Giúp hs: - Nắm vững cấu tạo, bố cục bài văn miêu tả cây cối. - Lập được dàn ý tả cây bàng trên sân trường em. B. Đồ dùng. Cây bàng. C. Hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Xác định đề. ? Đề bài yêu cầu gì? Thuộc thể loại văn nào? Gv nxét- gạch chân từ trọng tâm. ? Nêu bố cục bài văn tả cây cối và nội dung từng phần? Gv nxét- kết luận. 3, Lập dàn ý Gv tổ chức cho hs xuống sân trường quan sat cây bàng và lập dàn ý. Gv chia nhóm- giao vị trí quan sát. Gọi hs đọc các gợi ý trong sách luyện TV/ 33. Yêu cầu các nhóm quan sát cây bàng và lập dàn ý theo gợi ý trong vở luyệnTV. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. ?Phần mở bài con giới thiệu những gì? Đọc dàn ý phần mở bài? Gv nxét- bổ sung. Phần thân bài cần quan sát những gì? Đọc dàn ý của phần thân bài? Gv nxét- bổ sung. Gọi hs đọc dàn ý phần kết bài ? Gọi hs đọc dàn ý cả bài. III. Củng cố- dặn dò. ? Nhắc lại dàn ý tả cây bàng? Gv nxét giờ. Hs đọc đề. 3,4 hs trả lời. 2 hs nêu. Hs xuống sân trường về vị trí của nhóm mình. 1 hs đọc gợi ý. Hs quan sát cây bàng lập dàn ý. Hs đọc dàn ý theo từng phần. Nhận xét, bổ sung. 2 hs đọc dàn ý cả bài, nxét. 1 hs đọc lại dàn ý. Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013 Toán TH PHÉP TRỪ PHÂN SỐ A. Mục tiêu - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu - Vận dụng giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số. - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu ccả lớp đồng thanh nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - BT có mấy yêu cầu? - Vậy các bạn cần rút gọn những phân số NTN? - GV hướng dẫn lại cách làm Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài có yêu cầu giống hay khác so với BT2? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS tóm tắt bài toán - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm - HS lắng nghe - HS đọc đề: Rút gọn rồi tính - 2 Y/c - Phân số chưa tối giản sao cho có mẫu số bằng phân số kia. - Lắng nghe, ghi nhớ - Tính rồi rút gọn - Ta phải tính trước rồi mới rút gọn - HS trả lời - Một HS nêu tóm tắt - HS lắng nghe - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Kỹ thuật THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU HOA(TIẾT 1) A. Mục tiêu - Hs biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. - có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng qui định. B. Đồ dùng dạy học Gv: -Mẫu đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm. -Vật liệu và dụng cụ: hạt giống (rau, hoa), giáy thấm nước, bông, vải mềm,đĩa đựng hạt Hs :Vật liệu và dụng cụ: hạt giống(rau, hoa), giấy thấm nước, bông, vải mềm,đĩa đựng hạt C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vật liệu và dụng cụ. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới Hoạt động 1: làm việc cá nhân *Mục tiêu:Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu. *Cách tiến hành: - Gv nêu vấn đề: Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống ?Vì sao phải thử độ nảy mầm? - Gv giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm của hạt để hs dựa vào đó trả lời. - Gv nhận xét và giải thích *Kết luận: Thử độ nảy mầm của hạt giống để biết hạt giống tốt hay xấu. Hoạt động 2: làm việc cá nhân *Mục tiêu:Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. *Cách tiến hành: - Hướng dẫn hs đọc sgk. - Yêu cầu hs nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống. - Gv nhận xét và làm mẫu từng bước trong quy trình thử độ nảy mầm. - Gọi 1 – 2 hs lên bảng thực hiện các thao tác tử độ nảy mầm của hạt giống. *Kết luận: Hoạt động 3: làm việc theo nhóm. *Mục tiêu: Hs thực hành *Cách tiến hành: - Gv kiểm tra vật liệu và dụng cụ thực hành của hs. - Nêu nhiệm vụ :mỗi hs thử độ nảy mầm một loại hạt giống . - Trong quá trình hs thực hành gv theo dõi và chỉ dẫn thêm cho hs. *Kết luận: III. Củng cố, dặn dò - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Nhắc lại trả lời hs đọc sgk trả lời 1-2 hs lên bảng thực hiện hs thực hành Thứ tư ngày20 tháng2 năm 2013 Toán TH PHÉP TRỪ PHÂN SỐ(TT) A. Mục tiêu - Biết cách trừ hai phân số - Vận dụng giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số. - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu ccả lớp đồng thanh nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Các em có nhận xét gì về mẫu số hai phân số phải trừ? - Vậy ta chọn mẫu số nào làm MSC? - GV hướng dẫn lại cách làm Bài 3, 4: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS tóm tắt bài toán - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm - HS lắng nghe - HS đọc đề: tính - Chia hết cho nhau - Mẫu số lớn - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc đề bài - HS trả lời - Một HS nêu tóm tắt - HS lắng nghe - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn LUYỆN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI A. Mục tiêu - Dựa vào những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một đoạn văn hoàn chỉnh. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: II. Dạy học bài mới Giới thiệu bài Bài mới: Hướng dẫn Hs làm bài a) Lý thuyết - 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu. - GV hỏi: Từng dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng b) Thực hành - GV nêu yêu cầu của bài - GV giao việc: Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong SGK, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở - HS trình bày - GV nhận xét, khen đoạn hay nhất - HS làm bài trên phiếu ( có đoạn 1) dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả. - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS theo dõi - HS thực hiện - HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét III. Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG 3: THAM QUAN MỘT DI TÍCH LỊCH SỬ, DI TÍCH VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU - Giúp HS hiểu thêm về các di tích lịch sử, văn hóa; về truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của cha ông; về các danh lam thắng cảnh ở địa phương. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, danh thắng của quê hương. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp, khối lớp hoặc toàn trường. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh, ảnh, mô hình, sơ đồ, tư liệu về quần thể di tích lịch sử, văn hóa ở địa phương. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV: - Trước thời điểm tham quan di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương, GVCN cần liên hệ trước với Ban quản lí di tích để được tạo điều kiện tham quan. - Mời người dẫn chương trình, thuyết minh về hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của quần thể di tích lịch sử, văn hóa tại địa phương. - Thành lập Ban tổ chức buổi tham quan: GVCN lớp, đại diện hội CMHS, cán bộ lớp, - Xây dựng kế hoạch, chương trình tham quan. - Thông qua chương trình, kế hoạch buổi tham quan và trình Ban giám hiệu nhà trường. - Chuẩn bị trước một số câu hỏi, câu đố, trò chơi, bài hát, nhằm tạo sự hấp dẫn, phong phú trong chuyến tham quan. * Đối với HS: - Trang phục sạch sẽ, gọn gàng. - Các tổ, nhóm sẽ quản lí, theo dõi số lượng các thành viên của mình và báo cáo với Ban tổ chức khi cần thiết. Bước 2: Tiến hành buổi tham quan * Ổn định tổ chức, đội hình GVCN yêu cầu các tổ trưởng, trưởng nhóm báo cáo quân số, các thành viên của tổ nhóm mình. * Tiến hành tham quan - HS tham quan theo sự hướng dẫn của hướng dẫn viên hoặc đại diện ban quản lí di tích. - Giải đáp những thắc mắc của HS trong quá trình tham quan. - Trong khi giải lao, GV có thể tổ chức cho HS chơi một số trò chơi nhằm tạo sự thoải mái, vui vẻ. Bước 3: Tổng kết, đánh giá - GV có thể nêu một số câu hỏi thảo luận, ví dụ: + Buổi tham quan đã để lại cho em những ấn tượng gì? + Em có suy nghĩ và hành động gì trong việc giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử (di tích văn hóa) ở địa phương mình? + Để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp văn minh, là một HS, em sẽ làm gì? - GV nhận xét, đánh giá ý thức thái độ của HS.

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc
Giáo án liên quan