Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 19: Ki- Lô- mét vuông

- Gọi HS lên thực hiện phép đổi:

 3km2 = m2

- Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét

II. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Bài mới

a) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 19: Ki- Lô- mét vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 Toán (TH) KI- LÔ- MÉT VUÔNG A. Mục tiêu - Luyện cách đổi các đơn vị đo diện tích - Biết vận dụng vào giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên thực hiện phép đổi: 3km2 = m2 - Gọi Hs nhận xét. - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc đề - Để điền được vào chỗ chấm ta phải làm gì? - Gọi HS xác định lại các bước đổi - GV nhận xét, chốt cách làm cho HS Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS phân tích đề bài: Đề bài cho chúng ta biết gì? Yêu cầu chúng ta tìm gì? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Để đánh dấu được ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS tính rồi nối b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - HS làm bài - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - Đổi các đơn vị đo - HS xác định: Tìm quan hệ giữa 2 đơn vị. Thực hiện nhân (chia) số đo với quan hệ vừa tìm được - HS đọc đề - HS phân tích đề - Hs nêu cách làm bài - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc - Ta phải đổi các đơn vị đo - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. A. Mục tiêu. Giúp hs: - Nắm vững bố cục bài văn miêu tả đồ vật. - Lập được dàn ý tả hộp bút màu của em hoặc của bạn. B. Đồ dùng. Hộp bút màu. C. Hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. KTBC II. Dạy học bài mới 1, Giới thiệu bài. 2, Xác định đề. Gv ghi bảng đề bài. ? Đề bài yêu cầu gì? Thuộc thể loại văn nào? nêu bố cục bài văn miêu tả đồ vật? Gv nxét- kết luận. 3, Hướng dẫn hs quan sát, lập dàn ý Bạn lập dàn ý tả hộp bút màu của ai? Yêu cầu hs quan sát hộp bút màu. ? Mở bài con cần nêu gì? Hộp bút màu làm bằng gì? Kích thước, màu sắc ra sao? Hình ảnh tranh trí trên hộp bút màu ntn? Hộp đựng được bao nhiêu bút? Đặc điểm của từng chiếc bút ntn? Tác dụng của hộp bút màu? Kết bài con cần nêu những gì? Yêu cầu hs lập dàn ý theo gợi ý trên. Gv quan sát- hdẫn. 4, Tập nói trước lớp. Gọi hs đọc dàn ý đã lập. Gv chia nhóm 4- Yêu cầu hs nói cho nhau nghe phần MB, KB của bài văn tả hộp bút màu. Gv quan sát- hdẫn. Gọi hs nói MB, Kb trước lớp và cho biết đã MB, KB theo cách nào? Gv nxét- sửa. III. Củng cố- dặn dò. ? Nêu bố cục của bài văn miêu tả đồ vật? Hs đọc đề. 3,4 hs nêu, nxét. Hs nêu ý kiến. Hs quan sát hộp bút màu và trả lời theo gợi ý của gv. Hs lập dàn ý. 4,5 hs đọc dàn ý, nxét. Hs về nhóm nói MB, KB. Đại diện 3,4 nhóm nói trước lớp, nxét. 1 hs nêu. Thứ ba ngày 08 tháng 1 năm 2013 Toán HÌNH BÌNH HÀNH A. Mục tiêu - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên vẽ hình bìh hành - Gọi Hs nhận xét. - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu lại các hình đã được học - Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - GV nhắc lại yêu cầu cần làm cho HS. - Đây gọi chung là những hình gì? Vậy nó đều có mấy cạnh? Mấy góc? - Gọi HS xác định các cặp cạnh đối diện trong từng hình - Đâu là những đường thẳng song song? Có cặp cạnh của những hình nào đối diện song song và bằng nhau không? - Có ít nhất một góc vuông tức là gì? - GV nêu lại cách giải Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách vẽ - Yêu cầu HS vẽ b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - HS vẽ - HS lắng nghe nhận xét - HS nêu lại - HS lắng nghe - HS đọc đề - HS phân tích đề - Tứ giác - HS xác định - HS nêu - Có từ 1 góc vuông trở lên - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc - HS lắng nghe - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Kỹ thuật LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA A. Mục tiêu - Hs biết lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa. B. Đồ dùng dạy học - Sưu tầm tranh, ảnh một số loại rau, hoa. - Tranh minh họa lợi ích trồng rau, hoa. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vật dụng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài Bài mới a) Hoạt động 1: *Mục tiêu:Huớng dẫn hs tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau,hoa - Gv treo tranh (h.1/sgk) và hướng dẫn hs quan sát . - yêu cầu hs trả lời: + Nêu lợi ích của việc trồng rau? + Gia đình em thường dùng những loại rau nào làm thức ăn? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em? + Rau còn được sử dụnh để làm gì? - Gv hướng dẫn hs quan sát hình2/sgk và đặt câu hỏi tương tự như trên đẻ hs nói tác dụng và lợi ích của việc trồng rau. - Gv nhận xét và kết luận câu trả lời của hs *Kết luận: ghi nhớ sgk/45 b) Hoạt động 2: *Mục tiêu: Hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. - Hỏi: nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta? - Gv nhận xét và bổ sung - Gv liên hệ nhệm vụ của hs phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, cham sóc rau, hoa. III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - quan sát - trả lời - HS quan sát trả lời - HS trả lời: Rau muống, lang, ngót - Luộc, xào, ăn sống - HS quan sát, trả lời - HS lắng nghe - Nóng ẩm, gió mùa - HS lắng nghe - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ tư ngày 09 tháng 1 năm 2013 Toán (TH) DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH A. Mục tiêu - Luyện cách tính diện tích hình bình hành - Biết vận dụng vào giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên nêu công thức tính diệ tích HBH - Yêu cầu cả lớp đồng thanh nhắc lại - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Đê đánh được dấu ta cần làm gì? - Vậy các em hãy dựa vào công thức vừa nêu để tính và đánh dấu Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS nêu lại cách tính diện tích HBH? - Gọi HS: Đề bài cho chúng ta biết gì? Yêu cầu chúng ta tìm gì? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phân tích đề bài? - Gọi HS nêu cách giải - GV nhận xét b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - Tính diện tích của mỗi hình - HS lắng nghe - HS đọc đề - HS nêu - Hs nêu: Độ dài đáy và chiều cao. Tính diện tích - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc - HS phân tích - Lắng nghe cách giải - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn(TH) LUYỆN XÂY DỰNG MỞ BÀI BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A. Mục tiêu - Thực hành viết đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo kiểu trên B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ : II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn làm bài tập : - Yêu cầu HS nêu lại những cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? - GV nhận xét - Hướng dẫn lại các cách mở bài - GV lấy ví dụ và đọc bài mẫu - HS nêu: Mở bài trục tiếp và mở bài gián tiếp - HS lắng nghe, thực hiện b) Thực hành viết - GV giao đề bài cho HS viết - Thu bài chữa lỗi cho từng bài - Dặn dò các em cách viết - HS viết bài - HS ghi nhớ III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại 2 đoạn văn mở bài vào vở và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe, ghi nhớ HĐNGLL GẶP MẶT ĐẦU XUÂN I. MỤC TIÊU - HS biết tổ chức họp mặt đầu xuân vào buổi học đầu tiên sau những ngày nghỉ Tết. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Những món quà góp vui liên hoan. - Con lợn nhựa tiết kiệm chung của lớp. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị Ngày học cuối cùng trước khi nghỉ Tết, GV phổ biến: - Buổi học đầu tiên sau ngày nghỉ Tết, lớp sẽ tổ chức buổi liên hoan gặp mặt đầu xuân. Để góp vui cho cuộc họp mặt, nhà bạn nào có điều kiện sẽ mang quà tết đến lớp cùng chung vui. - Theo phong tục cổ truyền, đầu năm mới có tục “mở hàng”, lớp ta sẽ “mở hàng” cho chú lợn nhựa giúp các bạn HS nghèo. - Mỗi người hãy chuẩn bị kể cho các bạn nghe, mình đã làm những việc gì để chuẩn bị đón Tết cùng bố mẹ, mình đã đi chơi những nơi nào trong dịp Tết - Cử (chọn) bạn điều khiển chương trình. - Phân công trang trí lớp và kê dọn bàn ghế. Bước 2: Gặp mặt đầu xuân - MC tuyên bố lí do, thông qua chương trình buổi gặp mặt đầu xuân. - GVCN lên chúc năm mới và tặng quà cho cả lớp. - Đại diện CB lớp lên chúc Tết thầy cô giáo và các bạn trong lớp. - Liên hoan bánh kẹo, quà Tết do GV và HS mang đến. - Trong quá trình liên hoan, HS kể chuyện ngày Tết của gia đình mình và hát mừng năm mới. - Sau khi trò chuyện, MC giới thiệu chú lợn nhựa, ý nghĩa của việc “mở hàng” cho chú lợn. - MC mời thầy cô giáo lên phát biểu. Thầy cô giáo cám ơn những tấm lòng nhân hậu giúp các bạn HS nghèo. Hoan nghênh những HS trong lớp đã có hành động, việc làm quan tâm, giúp đỡ gia đình trong những ngày Tết. - Tuyên bố kết thúc buổi họp mặt đầu xuân.

File đính kèm:

  • doctuan 19.doc