A. Mục tiêu
- Giúp Hs ôn luyện về chia hai số có tận cùng là các chữ số 0; chia cho số có hai chữ số.
- Áp dụng cách thực hiện 2 dạng toán trên để giải các bài toán có liên quan.
- Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
B. Đồ dùng dạy học
- VBT, Bài tập toán 4
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
6 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 15: Thực hành toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012
THỰC HÀNH TOÁN
A. Mục tiêu
- Giúp Hs ôn luyện về chia hai số có tận cùng là các chữ số 0; chia cho số có hai chữ số.
- Áp dụng cách thực hiện 2 dạng toán trên để giải các bài toán có liên quan.
- Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
B. Đồ dùng dạy học
- VBT, Bài tập toán 4
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC
II. Bài mới
1. Ôn về chia hai số có tận cùng là các chữ số 0; chia cho số có hai chữ số.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0; chia cho số có hai chữ số.
2. Thực hành:
- GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài:
Bài 1: Tính:
- Hs tính và nêu được cách cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ( HS Khá)
- Hs làm bài – nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính
216: 36 84 : 21 625: 25
Bài 3: Bài toán:
Để làm kế hoạch nhỏ giúp đỡ người nghèo, lớp 4B đã thu được 108 kg giấy vụn và 72 kg giấy báo cũ. Biết rằng lớp có 30 bạn. Hỏi trung bình mỗi bạn thu được bao nhiêu ki- lô- gam vừa giấy vụn và báo cũ?
III. Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tính. Mời 1 số HS lên bảng.
- Y/c HS đặt tính và tính.
- Gọi HS lên bảng.
- Hs vận dụng về chia cho số có hai chữ số, Giải toán về tìm TBC để giải.
- 1Hs làm trên bảng lớp - chữa bài
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu
- Ôn về Ôn về Dấu chấm hỏi và câu hỏi; tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn, xác định được câu hỏi trong đoạn văn.
B. Đồ dùng dạy học
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
C. Hoạt động dạy học
I.Gv hệ thống lại phần lí thuyết về tính từ; tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn, xác định được câu hỏi trong đoạn văn.
II.Thực hành :
Bài 1 : Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây :
Tết Trung thu, bố mẹ mua cho hai chị em rất nhiều quà.
Dòng sông Lam quê em nước xanh biêng biếc suốt bốn mùa.
Sáo đơn, sáo kép, sáo bè như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Những cánh diều mỗi lúc một bay lên cao trên nền trời xanh thẳm.
Ví dụ :
+ Bố mẹ mua cho hai chị em rất nhiều quà khi nào ?
+ Dòng sông Lam quê em như thế nào ?
+ Sáo đơn, sáo kép, sáo bè như thế nào ?
+ Cái gì mỗi lúc một bay lên cao trên nền trời xanh thẳm ?
Bài 2 : Đặt câu hỏi với mỗi từ ngữ sau : ai ; bao nhiêu ; khi nào ; như thế nào.
Ví dụ :
+Mẹ ơi, ai đến tìm con vậy ?
+ Cô ơi, cái bút này giá bao nhiêu tiền ạ ?
+Khi nào thì tan học ?
+ Ý kiến bạn như thế nào ? Có hay không ?
III. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét giờ học
Toán (BDHSG)
CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ VÀ CHỮ SỐ ( tiếp theo)
A. Mục tiêu: Giải các bài toán về số và chữ số
B. Đồ dùng dạy học: đề bài.
C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS giải một số bài tập sau:
Dạng 2: Các bài toán giải bằng phân tích số
Loại 3: Các bài toán về số tự nhiên và tổng các chữ số của nó
Ví dụ:Tìm một số tự nhiên có 2 chữ số,biết rằng số đó gấp 5 lần tổng các chữ số của nó
Bài giải:
Gọi số phải tìm là ab. Theo đề bài ta có:
ab = 5 x ( a + b)
10 x a + b = 5 x a + 5 x b
10 x a – 5 x a = 5 x b – b
5 x a = 4 x b
Nhận thấy b chia hết cho 5. vậy b bằng 0 hoặc b bằng 5
Nếu b = 0 , ta có: a0 = 5 x a, vậy a = 0 ( loại)
Nếu b = 5, thây vào ta có: a5 = 5 x ( a + 5) hay 10 x a + 5 = 5 x a + 25
tính ra a = 4. vậy số cần tìm là 45.
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu lấy số đó chia cho tổng các chữ số của nó ta được thương bằng 5 và dư 12
Bài 2: Tìm một số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng nếu lấy số đó chia cho tổng các chữ số của nó ta được thương bằng 11
3. Củng cố dặn dò:
Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012
Toán
ÔN VỀ CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
A. Mục tiêu:
- Giúp Hs ôn luyện về chia cho số có hai chữ số.
- Áp dụng cách thực hiện dạng toán trên để giải các bài toán có liên quan.
- Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT,
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
408: 12 5704 : 46 45200: 53
- Gọi HS làm bài
? Nêu cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
Bài 2 Tìm X:
532 : x = 28
Bài 3 Người ta đóng mì sợi vào các gói, mỗi gói có 75 g mì sợi. Hỏi với 3kg 500g mì sợi thì đóng được nhiều nhât là bao nhiêu gói mì như thế và còn thừa bao nhiêu gam mì sợi?
- BT cho ta biết gì?
- Hỏi ta điều gì?
- Để thực hiện phép chia trước hết chúng ta làm gì?
III. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân,3 HS làm bảng.
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng
- HS đọc bài toán
- Đổi đơn vị
- HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng.
Kỹ thuật
CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 1)
A. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu, thêu đã học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- Nhận xét
II. Dạy bài mới
+ HĐ1: Ôn tập các bài đã học trong chương I
- Các em đã được học các loại mũi khâu nào?
- Các em đã học các loại mũi thêu nào?
- Nhận xét và bổ sung
- Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu
- Khi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau ta làm thế nào ?
- Khi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ta làm thế nào?
- Nhắc lại quy trình và cách thêu lướt vặn, thêu móc xích?
- GV nhận xét và kết luận qua việc sử dung tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học
III. Củng cố, dặn dò
- Chúng ta đã được học các loại mũi khâu, thêu nào?
- Về nhà chuẩn bị vật liệu để giờ sau thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Học sinh trả lời:
- Học các loại mũi khâu:
- Khâu thường
- Khâu đột thưa
- Khâu đột mau
Thêu lướt vặn
Thêu móc xích
- Vài học sinh nhắc lai quy trình và cách thực hiện các mũi khâu thường, khâu ghép hai mép vải, khâu viền đường gấp mép vải, thêu lướt vặn, thêu móc xích
- Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo)
A.Mục tiêu : Giúp HS: biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số.
C. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
II. Bµi míi:
1.Giíi thiÖu bµi.
2. Thùc hµnh:
Bµi tËp 1: §Æt tÝnh råi tÝnh.
- Bµi tËp Y/c chóng ta lµm g×?
- YC HS lµm bµi.
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
Bµi tËp 2:
- Gäi HS ®äc ®Ò bµi.
- YC HS lµm bµi.
Bµi tËp 3:
- Gäi HS ®äc ®Ò bµi.
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
III. Cñng cè dÆn dß:
HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS tr¶ lêi
- HS tù lµm bµi,4 HS lªn b¶ng lµm bµi.
- §äc ®Ò bµi
- tù lµm vµo vë; 1 HS lªn b¶ng.
Bµi gi¶i
Ta cã: 2000 : 30 = 66 ( d 20 )
VËy cã thÓ xÕp 2000 gãi kÑo vµo nhiÒu nhÊt 66 hép vµ cßn thõa 20 gãi kÑo
§¸p sè: 66 hép, thõa 20 gãi.
- Häc sinh ®äc ®Ò bµi vµ tù lµm bµi. 1HS lªn b¶ng lµm bµi.
- NhËn xÐt, söa sai.
Tiếng Việt
ÔN VỀ DẤU CHẤM HỎI VÀ CÂU HỎI
A. Mục tiêu
- Ôn về Dấu chấm hỏi và câu hỏi; tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn, xác định được câu hỏi trong đoạn văn.
B. Đồ dùng dạy học
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
C. Hoạt động dạy học
I. Gv hệ thống lại phần lí thuyết về tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn, cách xác định câu hỏi trong đoạn văn.
II. Thực hành :
Bài 1 : Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây :
Có phải trời rét không ? (Có - không)
Trời rét ư ? ( ư )
Trời có rét không ? (Có - không)
Trời trở rét rồi à ? ( à)
Bài 2 : Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ?
a- Bạn tham gia thi thả diều ở đâu ?
b- Tôi đâu có biết bạn tham gia thi thả diều ?
c- Liên nói mình không biết làm đèn ông sao ?
d- Bạn chưa đọc truyện ‘ Chú lính chì’ của An-đéc-xen thật ư ?
e- Tôi không biết bạn chưa đọc truyện « Chú lính chì » ?
(Các câu b,c,d không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi )
Bài 3 : Các câu hỏi sau được dùng để làm gì?
a- Minh mải chơi, mẹ bảo Minh : « Con có lo mà học bài đi không » ? (Yêu cầu- đề nghị)
b- Mẹ tôi cầm bức vẽ, cười cười và nói với em tôi : « Đây là hoa hướng dương ư ? Sao mẹ thấy nó giống bông hoa cúc quá » ? (phủ định)
c- Ánh mắt em nhìn tôi như muốn nói: « Anh cho em mượn một cuốn truyện được không ?» (đề nghị)
d- Bà ta kêu lên: « Thế có khổ cho tôi không hở trời ?» (than vãn)
III. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học
HĐNGLL
Múa hát sân trường
File đính kèm:
- Tuan 15.doc