Giáo án lớp 4 môn Toán học - Tiết 126: Phép chia phân số

1. kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.

3. Thái độ: Giáo dục HS sự nhanh nhạy, tính toán chính xác và khoa học.

II/ CHUẨN BỊ

-GV: giấy khổ to.

-HS: SGK, bảng con.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Khởi động:Hát

2/ Kiểm tra bài cũ:

Tìm phân số của một số

 

doc39 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học - Tiết 126: Phép chia phân số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Hướng dẫn viết chính tả *Mục tiêu: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển. Cách tiến hành A. Hướng dẫn CT. - Cho HS đọc đoạn 1 + 2 bài Thắng biển. - Cho HS đọc lại đoạn chính tả. - GV nhắc lại nội dung đoạn 1 + 2. - Cho HS luyện viết những từ khó : Lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng . . . B. GV cho HS viết. - Nhắc HS về cách trình bày. - Đọc cho HS viết. - Đọc 1 lần cả bài cho HS soát lỗi. C. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 Õ 7 bài. - GV nhận xét chung. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1 và 2. - HS luyện viết từ. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi + ghi lỗi ra ngoài lề. *Hoạt động 2: làm bài tập *Mục tiêu:Hs viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả : l/ n, in/ inh. Cách tiến hành GV chọn câu a hoặc b. A. Điền vào chỗ trống l hay n. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả : GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn bài tập lên bảng lớp. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Cần điền lần lượt các âm đầu l, n như sau : Lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn. B. Điền vào chỗ trống tiếng có vần in hay inh? - Cách tiến hành như câu a. - Lời giải đúng : lung linh thấm kín giữ gìn lặng thinh bình tĩnh học sinh nhường nhịn gia đình rung rinh thông minh - 1 HS đọc, lớp đọc thấm theo. - HS làm bài cá nhân. - 3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ trống. - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào VBT. 4.Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng n, 5 từ bắt đầu bằng l. *Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : Tiết:. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. -Kiến thức: HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước : Lập dàn ý, viết từng đoạ ( mở bài, thân bài, kết bài ). - Kĩ năng: Tiếp tục củng cố kỹ năng viết đoạn mở bài ( Kiểu trực tiếp, gián tiếp ); đoạn thân bài; đoạn kết bài ( Kiểu mở rộng, không mở rộng ). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng lớp chép sẵn đề bài + dàn ý. - Tranh ảnh một số loài cây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1./Ổn định: Hát 2.Kiểm bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - 2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước. - GV nhận xét + cho điểm. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong các tiết TLV trước, các em đã được luyện viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối. *Các hoạt động: Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu bài tập *Mục tiêu: HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối. Cách tiến hành - Cho HS đọc đề bài trong SGK. - GV ghi gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp. Đề bài : Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích. - GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp + giới thiệu lướt qua từng tranh. - Cho HS nói về cây em sẽ chọn tả. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - GV nhắc HS : Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS quan sát + lắng nghe GV nói. - HS lần lượt nói tên cây sẽ tả. - 4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài *Mục tiêu: Hs biết lập dàn ý, viết từng đoạ ( mở bài, thân bài, kết bài ). Cách tiến hành - Cho HS viết bài. - Cho HS đọc bài viết trước lớp. - GV nhận xét + khen những HS viết hay. - Viết ra giấy nháp Õ viết vào vở. - Một số HS đọc bài viết của mình. - Lớp nhận xét. 4.Củng cố - GV nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở. - Dặn HS về nhà chuẩn bị giất bút để làm bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27. *Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : Tiết:. TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ(giữa học kì II) Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------- Tuần : Tiết:. Khoa học VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT. Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. Mục tiêu : Kiến thức: Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại: đồng, nhôm), và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ, nhựa, len, bông).Không khí dẫn nhiệt kém. Len, bông có khá nhiều không khí bị giữ lại giữa các sợi nhỏ nên cách nhiệt tốt và thường được dùng làm đồ mặc trong trời rét Kỹ năng: Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. Thái độ: Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. II. Chuẩn bị : GV : Chuẩn bị chung: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay HS : Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, 1 số giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế. III. Các hoạt động : 1. Khởi động :Hát 2. Bài cũ: Nóng và lạnh nhiệt độ ( tt ). Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? Nêu các cách chống nóng, chống lạnh của con người khi trời nóng hoặc trời rét? GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. *Phát triển các hoạt động Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. MT: Hs biết được có những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại: đồng, nhôm), và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ, nhựa, len, bông) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được 1 số hiện tượng và vận dụng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. Cách tiến hành : Thí nghiệm, giảng giải. Có thể cho Hs dự đoán trước khi làm thí nghiệm ( dựa vào kinh nghiệm ): Cho vào một cốc nước nóng một thìa kim loại và mộ thìa nhựa. Cán thìa nào nóng hơn? Vậy vật nào dẫn nhiệt tốt hơn? Chú ý: Với thìa kim loại thì nên dùng thìa nhôm hoặc đồng để thìa nóng nhanh và kết quả rõ hơn. Các nhóm trình bày kết quả quan sát và kết luận. GV nhận xét: các kim loại ( đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt, gỗ, nhựadẫn nhiệt kém. GV có thể hỏi thêm: Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. MT: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. Cách tiến hành -Cho học thí nghiệm Gv quan sát hướng dẫn Hoạt động 3: Thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt. MT: Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt và cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. Cách tiến hành Có thể chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm lần lượt kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt? GV nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Hs làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung. Thìa kim loại. Thìa kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thìa nhựa. Hs giải thích được: Hoạt động nhóm,lớp. Hs có thể nêu được trong lớp đệm có chứa nhiều không khí. Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả. Hoạt động nhóm, lớp. Sau đó các nhóm lần lượt kể tên ( không được trùng lặp ) và nói về chất liệu làm vật, công dụng , việc giữ gìn ( ví dụ: không nhảy trên chăn bông, bật lại chăn). 4 Củng cố – Dặn dò : Hỏi lại bài IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị: “ Các nguồn nhiệt”. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGA cac mon L4 Tuan 26.doc
Giáo án liên quan