Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Vị ngữ trong câu kể ai thế nào ( 1 tiết )

I. Mục tiêu, yêu cầu :

- Hiểu được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

- Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

- Đặt câu theo kiểu câu Ai thê nào? Dùng từ sinh động, chân thật .

II. Đồ dùng dạy học :

- Hai bảng phụ viết 6 câu kể Ai thế nào? (mỗi bảng 3 câu), trong đoạn văn ở phần Nhận xét ( viết mỗi câu 1 dòng ), một tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3 .

- Một bảng phụ khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ở bài tập 1, phần Luyện tập (mỗi câu 1 dòng) .

 

doc6 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Vị ngữ trong câu kể ai thế nào ( 1 tiết ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI DẠY : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? ( 1 Tiết ) Mục tiêu, yêu cầu : Hiểu được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Đặt câu theo kiểu câu Ai thêù nào? Dùng từ sinh động, chân thật . Đồ dùng dạy học : Hai bảng phụ viết 6 câu kể Ai thế nào? (mỗi bảng 3 câu), trong đoạn văn ở phần Nhận xét ( viết mỗi câu 1 dòng ), một tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3 . Một bảng phụ khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ở bài tập 1, phần Luyện tập (mỗi câu 1 dòng) . Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ . 5’ - Gọi 2 HS lên bảng: Mỗi HS đặt 2 câu theo kiểu câu Ai thế nào? Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đó . - Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn kể các bạn trong tổ, trong đó có sử dụng kiểu câu Ai thế nào ? - Gọi HS nhận xét bài của bảng trên bảng . - Nhận xét, cho điểm từng HS . 2 HS lên bảng đặt câu và xác định chủ ngữ, vị ngữ . - 3 HS đọc đoạn văn . - HS nhận xét . Dạy bài mới . a. Giới thiệu bài 1’ - Hỏi : Câu kể Ai thế nào ? gồm những bộ phận nào ? Mỗi bộ phận trả lời câu hỏi gì ? - Giới thiệu : Trong tiết học trước các em đã tìm hiểu về câu kể Ai thế nào xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Tiết học này các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về bộ phận vị ngữ trong câu và thực hành đặt câu theo mẫu Ai thế nào? - Câu kể Ai thế nào ? gồm hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi : Ai ( cái gì, con gì ) ? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi : Thế nào ? - Lắng nghe . Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b. Tìm hiểu ví dụ . 12' - Yêu cầu HS độc đoạn văn trang 29 trong sách giáo khoa . * Bài tập 1 : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi với bạn rồi làm bài vào vở . - GV nhận xét và kết luận : Các câu 1 – 2 – 4 – 6 – 7 là các câu kể Ai thế nào? * Bài tập 2 : - GV treo 2 bảng phụ đã viết 6 câu văn, mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận chủ ngữ bằng phấn đỏ, bộ phận vị ngữ bằng phấn trắng . - Gọi HS nhận xét, chữ bài của bạn trên bảng . - Nhận xét, kết luận lời giải đúng . *Bài tập 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng : Câu VNõ trong câu Từ ngữ tạo biểu thị thành VN trạng thái của sự Cụm TT vật ( cảnh vật ) trạng thái của sự Cụm ĐT vật ( sông ) (ĐT“ thôi “ ) trạng thái của ĐT người (ông Ba) trạng thái của Cụm TT người (ông Sáu) đặc điểm của Cụm TT người (ông Sáu) (TT “ hệt “ ) - 2 HS đọc nối tiếp nhau đọc nội dung của đoạn văn . - HS phát biểu ý kiến, chỉ ra các câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn . - Cả lớp nhận xét . - 2HS xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK . - Nhận xét, chữa bài : + Về đêm, cảnh vật // thật im lìm . + Sông // thôi vỗ sóng dồn dập về bờ như hồi chiều . + Ông Ba // trầm ngâm . + Trái lại Ông sáu // rất sôi nổi . + Ông // hệt như Thần Thổ Địa của vùng này . - 1 HS đọc yêu cầu của bài . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận . - Trình bày, nhận xét, bổ sung đến khi có câu trả lời đúng. + Vị ngữ trong các câu trên biểu thị trạng thái, đặc điểm của sự vật, người được nhắc đến ở chủ ngữ . + Vị ngữ trong các câu trên do cụm tính từ và cụm động từ tạo thành . Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh c. Phần ghi nhớ . 4 - 5' - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa trang 30 . - Yêu cầu HS đặt câu, xác định chủ ngữ, vị ngữ và nói rõ ý nghĩa của vị ngữ để minh họa cho ghi nhớ . - 2 HS đọc . - 2 HS lên bảng đặt câu và phân tích . Ví dụ : + Đêm trăng // yên tĩnh . VN chỉ trạng thái của sự vật. + Cô giáo em // có mái tóc dài, đen mượt . VN chỉ đặc điểm người . d. Luyện tập 8 - 10’ *Bài tập 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS nhận xét, chữa bài . - Nhận xét, kết luận lời giải đúng . + Cánh đại bàng // rất khỏe . CTT + Mỏ đại bàng // dài và rất cứng . VN1 VN2 2TT + Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu . CTT + Đại bàng // rất ít bay . CTT + Khi chạy trên mặt đất, nó // giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh VN1 nhẹn hơn nhiều . VN2 - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK . - 1 HS lên bảng đánh số thứ tự các câu kể Ai thế nào ? có trên bảng . - 1 HS xác định vị ngữ trong câu. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hỏi : Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành ? *Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn . - Chia lớp làm 2 đội A và B. Gọi HS của 2 đội nối tiếp đọc câu văn của mình xem đội nào đặt được nhiều câu hơn mà không bị trùng lặp. - Chú ý sữa lỗi ngữ pháp hoặc cách dùng từ cho từng HS ( nếu có ). Vị ngữ của câu trên do 2 tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành . - 1 HS đọc thành tiếng . - Hoạt động cá nhân . - 3 – 4 HS lên bảng đặt câu văn là câu kể Ai thế nào ? mình đặt để tả 3 cây hoa yêu thích. - Nhận xét, chữa bài : Ví dụ : + Dáng cây hoa hồng mảnh mai . + Lá cây thủy tiên dài và xanh mướt . + Khóm hoa đồng tiền mẹ em trồng thật đẹp. - 5 - 8 HS đọc . Củng cố, dặn dò. 2’ - Nhậ xét tiết học. Biểu dương những HS làm việc tố, tích cực trong tiết học . - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ của bài học, mỗi HS viết 5 câu kể Ai thế nào ? vào vở . - HS lắng nghe .

File đính kèm:

  • docBai Vi Ngu trong cau ke Ai the Nao.doc
Giáo án liên quan