I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; ước mơ của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
II/ Đồ dùng dạy và học: Tranh minh họa bài đọc SGK
23 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc: Trung thu độc lập (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập in sẵn mỗi phiếu 4 dòng trong bài ca dao (bỏ 2 dòng đầu).
- Bản đồ địa lí Việt Nam
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ :Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí VN ? Cho VD
2/ Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/ HĐ1 : Bài tập 1
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- GV phát phiếu cho 3 HS- mỗi em sửa lỗi 4 dòng của bài ca dao
- GV nhận xét, sửa bài tập.
b/ HĐ2: Bài tập 2 Trò chơi du lịch trên bản đồ
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo bản đồ địa lí VN lên bảng lớn.
- GV nêu cách chơi: Các em sẽ đi du lịch đến khắp mọi miền trên đất nước ta. Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà mình đã đến thăm (tìm nhanh trên bản đồt)
- Chia nhóm 4 để chơi.
GV cho HS ghi vào vở.
3/ Củng cố-dặn dò: Bài sau : Cách viết tên người , tên địa lí nước ngoài.
-1 HS lên bảng trả lời
-1 HS đọc to.
- Cả lớp đọc thầm bài ca dao, phát hiện những tên riêng viết không đúng, sửa lại trên vở bài tập
- Lớp nhận xét phiếu của các bạn.
- 1 HS đọc bài ca dao
-1 HS dọc to.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm làm bài và trình bày
a/ Tỉnh: Sơn La, Điện Biên, Hà Giang, Lào Cai, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định...
b/ Danh lam thắng cảnh: vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, Sông Hương,...
- Di tích lịch sử: Thành Cổ Loa, Hoàng Thành Huế,...
- Lớp nhận xét các nhóm.
- HS chọn 5 địa danh viết vào vở.
Khoa học: MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I.Mục tiêu:
-Kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy,tả, lị,
-Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá :uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
-Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:+Giữ vệ sinh ăn uống +Giữ vệ sinh cá nhân +Giữ vệ sinh môi trường.
-Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
II.Chuẩn bị: Tranh phóng to, hình trang 30, 31/SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ: Phòng bệnh béo phì
2/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1: Tìm hiểu 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá
+ Trong lớp có bạn nào đã từng đau bụng hay tiêu chảy? Khi đó cảm thấy NTN ?
+ Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết?
- Giáo viên giảng thêm về triệu chứng của 1 số bệnh như: tiêu chảy, tả, lị, ...
-Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào ?
-GV kết luận: SGV/70
b/HĐ2: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá
-GV chia lớp thành 4 nhóm , y/c HS quan sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời .
-Tại sao chúng ta phải diệt ruồi ?
c/HĐ3: Vẽ tranh cổ động
-HS vẽ tranh cổ động theo nhóm
3/Củng cố- dặn dò:
Bài sau: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
- 3 em trả lời
-Lo lắng, khó chịu, mệt mỏi, đau,
-Tả, lị...
-Làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết người, làm lây lan sang cộng đồng
- HS quan sát hình trang 30, 31/ SGK trả lời
-N1: Em hãy nói nội dung từng hình?
-N2: Việc làm nào của bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao?
-N3: Việc làm nào của bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?
-N4: Em hãy nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
*Vài HS đọc mục bạn cần biết trong SGK
-Vì ruồi là con vật trung gian truyền bệnh
-Các nhóm vẽ tranh , trình bày
TUẦN : 7 Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:
-Biết tính chất kết hợp của phép cộng
-Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ đã kẻ sẵn bảng có nội dung như SGK/45
- Băng giấy có ghi phần ghi nhớ SGK/45
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ : Bài 1/44
2/ Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/ HĐ1: Nhận biết t/c kết hợp của phép cộng
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bảng số như SGK/45 lên bảng lớn
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b)+c với giá trị của biểu thức a+(b+c) khi a=5, b=4, c=6
- Y/c so sánh các giá trị còn lại
Vậy ta có thể viết :
- GV ghi bảng (a+b)+c = a+(b+c)
- Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta làm như thế nào ?
b/ HĐ2 : Thực hành
*Bài 1/45 Gọi 1 HS nêu y/c bài.
*Bài 2/45
- Gọi HS đọc đề bài và gợi ý tóm tắt.
- GV cho HS nêu cách giải khác
*Bài 3/45 Trò chơi « Ai nhanh hơn »
3/Củng cố- dặn dò :
+ Muốn cộng 1 tổng 2 số với số thứ ba ta thực hiện như thế nào ?
+ HS viết công thức lên bảng
-Bài sau : Luyện tập
-2 HS lên bảng làm bài
- HS đọc bảng số.
-HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện 1 trường hợp để hoàn thành bảng như SGK.
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15
- HS nêu giá trị của 2 biểu thức đều bằng nhau.
-HS tự so sánh, lớp nhận xét.
- 2HS đọc (a+b)+c = a+(b+c)
- Vậy khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- Vài HS nhắc lại
- HS trao đổi theo cặp để tìm cách tính thuận tiện nhất.
-Trình bày ý kiến, lớp nhận xét.
- Cả lớp làm vở, một em làm trên bảng.
- HS nhận xét-sửa bài
- HS tham gia trò chơi gồm hai đội mỗi đội 3 em
- Lớp nhận xét tuyên dương
Tập làm văn : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu :
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Viết sẵn đề bài lên bảng lớn và phần gợi ý ( 3 H)Sgk/ 75.
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ : KT 2 HS mỗi em đọc 1 đoạn văn hoàn chỉnh của truyện Vào nghề
2/ Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/ HĐ1 : Tìm hiểu đề
- GV gọi 1 HS đọc đề bài và các gợi ý.
- GV đọc lại đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng.
- Trong giấc mơ, bà tiên cho em bao nhiêu điều ước?
- Em kể lại chuyện ấy như thế nào?
b/ HĐ2: HS kể lại được câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Gọi 3 HS đọc 3 gợi ý trong SGK
- GV tổ chức cho HS thi kể.
- GV cho HS viết bài vào vở
3/ Củng cố - dặn dò:
- GV y/c HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân nghe.
- Bài sau : Luyện tập phát triển câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
1 HS đọc-Lớp đọc thầm
*Đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà
tiên cho 3 điều ướcvà em đã thực hiện cả 3
điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo
trình tự thời gian
- Cho 3 điều ước.
-Theo trình tự thời gian.
- HS đọc thầm 3 gợi ý , suy nghĩ và trả lời
theo nhóm các câu hỏi:
- Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn
cảnh nào? vì sao bà tiên cho em 3 điều ước?
- Em thực hiện từng điều ước như thế nào?
- Em nghĩ gì khi thức giấc?
- HS kể chuyện theo nhóm .
- HS thi kể giữa các nhóm
- HS làm bài vào vở
- Vài HS đọc bài viết của mình .
- Lớp nhận xét .
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Sinh Hoạt ĐỘI
-.Tập học sinh hát: Nụ hoa cách mạng
Hành khúc đội
Trên ngựa ta phi nhanh
Bông hồng tặng mẹ
-Tổ chức trò chơi tập thể: Ôn toán, Tiếng việt
-Múa hát tập thể
_____________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
LUYỆN ĐỌC-VIẾT: ÔN LUYỆN CÁC BÀITẬP ĐỌC TRONG TUẦN 6
Đọc trôi chảy và diễn cảm 2 bài tập đọc
+ Nối dằn vặt của An-đrây-ca
+ Chị em tôi
Đọc lại các từ khó
Phân đoạn, nêu ý nghĩa từng đoạn
Nêu ý nghĩa của từng bài
Sinh hoạt nhóm đôi đọc cho nhau nghe
Thứ ba ngày13 tháng 10 năm 2009
LUYỆN TOÁN: ÔN CỘNG, TRỪ;TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ, TÍNH CHẤT GIAO HOÁN, KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
A. Môc tiªu
Gióp HS cñng cè kiÕn thøc ®· häc vÒ t/c kÕt hîp cña phÐp céng .t/c giao ho¸n ,vÒ gi¶i to¸n cã lêi v¨n, vÒ thùc phÐp c«ng trõ .
B. C¸c H§ d¹y -häc:
H§ cña thÇy
H§ cña trß
Cho HS lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1:§Æt tÝnh råi tÝnh:
a.6789435+ 9806754+12987
b.2427510- 987786
-NhËn xÐt
Bµi 2:
TÝnh b»ng c¸ch thuËn lîi nhÊt:
a.636+259+41+64
b.396+405+575+595+604
-NhËn xÐt
Bµi3:
Con bß c©n nÆng 2 t¹ 4kg .con heo c©n nÆng b»ng 1/3 con bß .Hái c¶ hai con c©n nÆng mÊy kg?
-NhËn xÐt
Bµi 4:
ViÕt mét phÐp céng cã tæng b»ng mét sè h¹ng?
-NhËn xÐt
DÆn dß :
-VÒ «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc.
-HS lµm vµo vë.
-2 HS lªn b¶ng söa bµi
-Ho¹t ®éng nhãm ®«i nhãm nµo xong tríc lªn d¸n b¶ng.
-§äc ®Ò –ph©n tÝch ®Ò
-Tù gi¶i vµo vë
-1 HS lªn b¶ng söa bµi
-Ch¬i trß ch¬i “Ai nhanh ai ®óng”
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Luyện Tiếng Việt:
TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ Bài : Trung thu độc lập
I/ Mục tiêu:
- Củng cố lại các bài tập đọc đã học trong tuần 6
- HS nhớ viết toàn bài thơ đầy đủ. Viết đúng chính tả
- Biết phát hiện lỗi và sữa lỗi trong bài chính tả
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở HS, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:
- Hỏi: Nêu các bài tập đọc trong tuần trước?
- GV Hướng dẫn HS
HĐ2:
- Hướng dẫn HS
- Gọi 2 em đọc lại bài “Trung thu độc lập”®o¹n 1,2
- C« chi nãi dèi ba ®Ó ®i ®©u?
- Y/c HS phát hiện từ khó hay viết sai
- Phân tích và hướng dẫn HS
- GV nhận xét
* Hoạt động 3:
- GV đọc thong thả từng câu
- Nhận xét tuyên dương những em viết đẹp đúng
1, Nỗi dằn vặt của An-®r©y-ca
2, Chị em tôi
- Luyện đọc trôi chảy, diễn cảm hai bài tập đọc trên
- Sinh hoạt nhóm đôi: Đọc cho nhau nghe
- Mở SGK
- Hai HS đọc bài
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng viết
- Ở dưới luyện viết vào bảng con
- HS viết vào vở
- Đổi chéo vở cho nhau soát lỗi
- HS rút kinh nghiệm
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Sinh hoạt đảm bảo chất lượng tốt thực hiện đúng nội dung sinh hoạt
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các tổ kiểm điểm từng thành viên trong tổ mình
Xếp loại thi đua
2/ GV nhận xét tình hình chung:
Tuyên dương những cá nhân tốt - những tổ tốt
Nhắc nhở những em chưa tốt cần khắc phục
3/ Nêu công tác tuần đến
Vừa học vừa ôn chuẩn bị thi giữa học kì 1
Nề nếp tốt đi học đúng giờ
Vệ sinh lớp học tốt – chăm sóc cây xanh
Vở sách bao cẩn thận, sạch sẽ
4/ Vui chơi: Hát trò chơi
File đính kèm:
- F110 Tuan 7.doc